Kết quả độ hấp phụ cu2+ của hạt nanocompozit

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo vật LIỆU tổ hợp NANO CHỨA CHITOSAN,NANO HYDROXYAPATITE và GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG làm CHẤT hấp PHỤ ION CU(ΙΙ) TRONG nước (Trang 43 - 47)

- Kết quả khảo sát cho thấy điều kiện tốt nhất để hấp phụ Cu2+ là ở khoảng nồng độ 1000 mg/l với CTS, CTS+HA và 1500mg/l với CTS+GO.

- Thời gian đạt cân bằng hấp phụ là khoảng 30 phút.

- Độ PH tốt nhất là PH = 3.

IΙΙ.1.3.2. Đánh giá độ lặp lại của 3 loại vật liệu:

Cho cả 3 vật liệu gồm CTS/ CTS+HA/ CTS+GO hấp phụ ion Cu2+ trong bình tam giác 250ml. Được đặt trong máy lắc với tốc độ 150 vòng/phút trong 30p, sau đó lấy lật liệu từ trong bình ra giải hấp bằng axic H2SO4 0.1M trong 15p. Khi quan sát thấy vật liệu đã giải hấp hoàn toàn ( mất màu xanh nước biển của Cu2+ ) thì ta cho vật liệu tiếp tục quá trình hấp phụ trong bình ban đầu.

Độ lặp lại

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4

- Kết quả của quá trình khảo sát độ lặp lại của vât liệu được trình bày ở bảng IΙΙ.4.

Bảng IΙΙ. 4.Ảnh hưởng của độ lặp lại đến hiệu xuất hấp phụ của vật liệu.

Ghi chú: A: Mật độ quang; H: Hiệu suất hấp phụ.

35 30 25 H% 20 15 10 5 00

- Qua biểu đồ ta thấy được càng lặp lại thì hiệu suất hấp phụ của 3 loại vật liệu càng tăng, lý giải cho điều này là vì khi giải hấp bằng axit H2SO4 đã làm cho độ PH của vật

liệu giảm tới gần khoảng PH tối ưu là PH = 3 kiến cho việc hấp phụ của vật liêu càng dễ dàng hơn.

- Từ đó ta có thể kết luận được vật liệu có thể tái sử dụng nhiều lần.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo vật LIỆU tổ hợp NANO CHỨA CHITOSAN,NANO HYDROXYAPATITE và GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG làm CHẤT hấp PHỤ ION CU(ΙΙ) TRONG nước (Trang 43 - 47)

w