KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo vật LIỆU tổ hợp NANO CHỨA CHITOSAN,NANO HYDROXYAPATITE và GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG làm CHẤT hấp PHỤ ION CU(ΙΙ) TRONG nước (Trang 47)

ΙV.1. Kết luận

- Đã chế tạo được hạt nanocompozite từ chitosan, hydroxyl apatit và graphite oxit.

- Bước đầu khảo sát khả năng hấp phụ của các mẫu vật liệu chế tạo được, kết quả nghiên cứu cho thấy vật liệu CTS+HA có khả năng hấp phụ tốt nhất, sau đó tới CTS+GO và cuối cùng là CTS.

- Khả năng hấp phụ ion Cu2+ của cả 3 loại vật liệu đã được thí nghiệm với các điều kiện khác nhau. Kết quả thu được là:

Nồng độ tốt nhất cho quá trình hấp phụ là

1500mg/l. PH tốt nhất cho sự hấp phụ là PH = 3 .

Thời gian đạt cân bằng hấp phụ của cả 3 vật liệu với Cu2+ là 30 phút.

Độ lặp lại của cả 3 loại vật liệu đều rất khả quang. Với hiệu suất hấp phụ tăng theo từng lần lặp.

ΙV.2. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng hợp vật liệu hấp phụ .

- Nghiên cứu tiếp tục về khả năng hấp phụ ion kim loại của vật liệu trong điều kiện thực tế .

- Nghiêu cứu xây dựng quy trình sản xuất vật liệu một cách công nghiệp trong nhà máy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Ngô Nam Thạnh, Võ Quang Minh và Lê Việt Dũng.2018.Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất phèn trồng lúa có bón phân xi thép tại Kiên Giang và Hâu Giang. Tập chí hóa học. DOI:10.22144/ctu.jsi.2018.x.

2. Nguyễn Thị Hồng Hoa (2019). Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng và tính chất hấp phụ hữu cơ độc hại trong môi trường nước của vật liệu cacbon mao quản trung bình. Học viện khoa học và công nghệ.

3.Bùi Thị Thanh Loan (2019). Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu Graphen oxit bằng phương pháp điện hóa.Luận văn thạc sỉ hóa học. Học viện khoa học và công nghệ.

4.Bộ môn phân tích và độc chất (1982), Bài giảng dộc chất, Đại học Dược Khoa, NXB Y học.

5. Đặng Kim Chi (2005). Hóa Học Môi Trương, NXB Khoa học và kỹ thuật.

6.Phạm Thị Gái (2018).Nghiên cứu hấp phụ ion Cu2+ trong dung dịch nước bằng vật liệu hấp phụ Chitosan, axit humic và tổ hợp Chitosan/axit humic.

7.Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Văn Sinh. 2009. Nghiên cứu chế tạo màng sinh học Hydroxyapatite (HA) bằng phương pháp Sol- Gel trong môi trường etanol. Tạp chí Hóa học, T. 47 (6), Tr. 725 – 728.

8.Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thêu, Đặng Thị Nhung, Đào Quốc Hương, Nguyễn Thị Lan Hương. 2015. Nghiên cứu tổng hợp hydroxyapatite từ vỏ sò Lăng Cô bằng phương pháp kết tủa. Tạp chí Hóa học 53(5E3) 116-121.

9.Lê Thị Duyên, Đỗ Thị Hải, Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Thu Phương, Cao Thị Hồng, Đinh Thị Mai Thanh. (2016). Nghiên cứu khả năng xử lí flo trong nước của nanocomposit hydroxyapatit/chitosan tổng hợp bằng phương pháp kết tủa hóa học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ ISSN: 0866-708X, tập 53, số 6A, trang 58.

10.Lê Thị Duyên, Lê Thị Phương Thảo, Phạm Tiến Dũng, Phạm Thị Năm, Nguyễn Thị Thơm, Cao Thị Hồng, Đinh Thị Mai Thanh. 2017. Nghiên cứu khả năng xử lý Cu2+ trong nước của nanocomposit hydroxyapatit/chitosan, Tạp chí Hóa học, 55, 3e12, 167-171.

11. Trần Thị Luyến và Nguyễn Huỳnh Duy Bảo, 2000. Hoàn thiện quy trình sản xuất

chitin – chitosan và chế biến một số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua. Báo cáo khoa học, đề tài cấp bộ, trường Đại Học Thủy sản.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo vật LIỆU tổ hợp NANO CHỨA CHITOSAN,NANO HYDROXYAPATITE và GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG làm CHẤT hấp PHỤ ION CU(ΙΙ) TRONG nước (Trang 47)

w