CÁC QUY PHẠM CỦA CHẾ ĐỊNH TỔNG HỢP HèNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp hình phạt trong luật hình sự việt nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh hà giang (Trang 45 - 90)

PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG

2.2.1. Tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

2.2.1.1. Khỏi niệm

Theo Điều 50 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Khi xột xử cựng một lần một người phạm nhiều tội, Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt đối với từng tội, sau đú tổng hợp hỡnh phạt theo quy định" [29].

Như vậy, tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội là trường hợp khi xột xử, Tũa ỏn kết ỏn bị cỏo phạm từ hai tội trở lờn và khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn phải quyết định hỡnh phạt đối với từng tội, sau đú mới quyết định hỡnh phạt chung đối với cỏc tội đú và buộc bị cỏo phải chấp hành.

Điều kiện ỏp dụng chế định tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội như sau: Người phạm tội bị xột xử một lần về hai hay nhiều tội. Hai hay nhiều tội này cú thể do một hoặc nhiều hành vi thỏa món hai hay nhiều cấu thành tội phạm và hành vi này cú thể được thực hiện ở cựng thời điểm hoặc ở cỏc thời điểm khỏc nhau; Cỏc tội phạm và hỡnh phạt ỏp dụng cho mỗi tội phạm đú được quy định ở cỏc điều luật khỏc nhau của phần cỏc tội phạm hoặc được quy định ở cỏc khung khỏc nhau của cựng một điều luật; Cỏc

tội phạm này đều được xột xử cựng một lần, khụng cú tội phạm nào được xột xử trước đú; Cỏc tội phạm đang cũn thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và chưa được đại xỏ.

Như vậy, việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được thực hiện khi người phạm tội phạm đó phạm hay hai nhiều tội phạm. Tũa ỏn sẽ quyết định hỡnh phạt hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung (nếu cú) cho mỗi tội phạm theo quy định về quyết định hỡnh phạt, sau đú tổng hợp thành hỡnh phạt chung theo quy định riờng đối với trường hợp phạm nhiều tội.

Để tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội thỡ ta phải

hiểu thế nào là "Phạm nhiều tội". Mặc dự khỏi niệm "Phạm nhiều tội" chưa được

đề cập ở bất cứ Bộ luật hỡnh sự của Việt Nam nào, song khỏi niệm này đó được

đề cập nhiều trong khoa học luật hỡnh sự. Việc làm rừ khỏi niệm "Phạm nhiều

tội" thể hiện bản chất của việc ỏp dụng Điều 50 Bộ luật hỡnh sự. Do vậy, việc

tỡm hiểu khỏi niệm "Phạm nhiều tội" là cần thiết. Trong cỏc giai đoạn lịch sử,

Khoa học luật hỡnh sự đều thừa nhận cú hai trường hợp phạm nhiều tội, đú là:

Trường hợp thứ nhất, trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều

hành vi khỏc nhau, mỗi hành vi cấu thành tội phạm một tội trong phần tội phạm của Bộ luật hỡnh sự.

Trường hợp thứ hai, trường hợp một hành vi phạm tội thỏa món đồng

thời nhiều cấu thành tội phạm cụ thể khỏc nhau, gồm cú cỏc trường hợp sau: - Một hành vi phạm tội đồng thời thỏa món dấu hiệu của hai cấu thành tội phạm cụ thể khỏc nhau.

- Một hành vi phạm tội vừa thỏa món một cấu thành tội phạm cụ thể vừa thỏa món cấu thành tội phạm của hành vi đồng phạm của một tội cụ thể khỏc.

Vớ dụ: Bị cỏo A là nhõn viờn Chi cục Hải quan nhận tiền của B để B buụn lậu hàng húa với số lượng lớn. Trong trường hợp này, hành vi của bị cỏo khụng chỉ thỏa món cấu thành tội phạm của tội nhận hối lộ (Điều 279) mà cũn thỏa món dấu hiệu hành vi đồng phạm của tội buụn lậu (Điều 153).

- Một hành vi phạm tội đồng thời thỏa món hai cấu thành tội phạm của hành vi đồng phạm của hai tội khỏc nhau [12, tr.89].

Vớ dụ: A cho Phạm Văn H mượn dao chọc tiết lợn để chiếm đoạt chiếc xe mỏy bằng cỏch tước đoạt tớnh mạng của ụng Phạm Văn T. Hành vi mượn dao này của A thỏa món đồng thời dấu hiệu đồng phạm trong tội giết người

(Điều 93) và tội cướp tài sản (Điều 133).

Theo tỏc giả Hoàng Chớ Kiờn thỡ đối với trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều hành vi khỏc nhau, mỗi hành vi cấu thành tội phạm một tội trong phần tội phạm của Bộ luật hỡnh sự gồm hai dạng:

- Người phạm tội thực hiện hai hay nhiều hành vi khụng liờn quan đến nhau thỡ người đú cú thể bị coi là phạm nhiều tội.

- Cỏc hành vi phạm tội này cú thể liờn quan đến nhau nhằm thực hiện một mục đớch. Điều này cú nghĩa là một trong cỏc hành vi đó thu hỳt hết tớnh nguy hiểm của cỏc hành vi cũn lại. Nếu hành vi đú thu hỳt hết tớnh nguy hiểm của hành vi trước thỡ hành vi đú được coi là diễn biến của hành vi trước. Nếu hành vi đú thu hỳt hết tớnh nguy hiểm của hành vi sau thỡ hành vi này là điều kiện để thực hiện hành vi sau. Cỏc hành vi này đều cựng đối tượng tỏc động, cựng khỏch thể vỡ vậy, theo tỏc giả thỡ khi Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt nờn xỏc định đõy là trường hợp phạm một tội chứ khụng phải phạm nhiều tội, qua đú bảo đảm quyết định hỡnh phạt được tuyờn sẽ cú lợi cho người phạm tội. [16, tr.41-42].

Khỏi niệm phạm nhiều tội khụng được quy định tại văn bản phỏp luật hỡnh sự Việt Nam nhưng tại Điều 45 Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản, cỏc nhà làm

luật đó xõy dựng khỏi niệm phạm nhiều tội như sau: "Phạm nhiều tội là

trường hợp một người thực hiện hai hoặc nhiều tội phạm mà đối với cỏc tội đú chưa cú bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn"[11].

Việc xỏc định trường hợp "Phạm nhiều tội" với cỏc trường hợp khỏc

núi chung và đối với thực tiễn ỏp dụng phỏp luật núi riờng. Cần phõn biệt trường hợp phạm nhiều tội với tội kộo dài, tội liờn tục và phạm tội nhiều lần. Tội kộo dài là trường hợp về bản chất hành vi phạm tội kộo dài từ lỳc bắt đầu được thực hiện và chỉ kết thỳc khi tội phạm bị phỏt hiện bắt giữ hoặc người phạm tội chủ động kết thỳc việc phạm tội đú. Tội liờn tục là trường hợp người phạm tội thực hiện liờn tục nhiều hành động phạm tội cựng tớnh chất đối với cựng một đối tượng và vỡ vậy, chỉ cấu thành một tội phạm. Phạm tội nhiều lần là trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều hành vi phạm tội cựng tớnh chất và cựng xõm phạm một khỏch thể và cỏc hành vi cú sự cỏch nhau một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời cũng cần phõn biệt phạm nhiều tội với trường hợp một hành vi vừa thỏa món cấu thành tội phạm của một tội cụ thể, vừa thỏa món tỡnh tiết tăng nặng định khung của tội phạm khỏc. Vớ dụ 1: Hành vi hành hung để tẩu thoỏt sau khi cướp giật tài sản đó gõy thương tớch cho người chủ tài sản. Trong trường hợp này, hành vi hành hung để tẩu thoỏt cú dấu hiệu của tội cố ý gõy thương tớch hoặc tổn hại sức khỏe cho người khỏc theo Điều 104, vừa thỏa món tỡnh tiết tăng nặng tại điểm đ khoản 2 Điều 136 tội cướp giật tài sản.

Việc xỏc định "Phạm nhiều tội" mang nhiều ý nghĩa trong việc định

tội danh, quyết định hỡnh phạt và tổng hợp hỡnh phạt. Nếu khụng phõn biệt được người phạm tội phạm một tội hay nhiều tội thỡ sẽ dẫn đến định tội danh sai, định tội danh sai dẫn đến quyết định hỡnh phạt sai, quyết định hỡnh phạt sai dẫn đến tổng hợp hỡnh phạt sai. Chớnh vỡ chưa xỏc định được phạm một tội hay phạm nhiều tội nờn trong giai đoạn từ năm 2007-2014, cỏc cấp Tũa ỏn nhõn dõn của tỉnh Hà Giang đó bị sửa một Bản ỏn đú là Bản ỏn số: 34/2009/HSST ngày 23/7/2009 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang tuyờn phạt bị cỏo Và Thị Mỏy - Địa chỉ: Mỏ Phàng, Thượng Phựng, Mốo Vạc, Hà Giang -

04 năm tự về tội "Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em" theo điểm đ, Khoản 2, Điều 120 Bộ luật hỡnh sự và 03 năm tự về tội "Mua bỏn phụ nữ"

theo điểm đ, Khoản 2, Điều 119. Theo quy định điểm a Khoản 1 Điều 50 Bộ luật hỡnh sự, bị cỏo Và Thị Mỏy phải chấp hành hỡnh phạt chung cho cả hai tội Mua bỏn trẻ em và Mua bỏn phụ nữ là 07 năm tự. Theo Bản ỏn số 650/2009/HSPT ngày 18/10/2009 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó sửa Bản ỏn

tuyờn bị cỏo Và Thị Mỏy khụng phạm tội "Mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt

trẻ em" theo điểm đ, Khoản 2, Điều 120 Bộ luật hỡnh sự và vẫn giữ nguyờn tội

danh và hỡnh phạt tội "Mua bỏn phụ nữ" theo điểm d, Khoản 2, Điều 119 Bộ

luật hỡnh sự. Vỡ vậy, khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn cần chỳ ý đến trường hợp này để trỏnh những sai sút đỏng tiếc cú thể xảy ra.

2.2.1.2. Cỏch thức và phương phỏp tổng hợp hỡnh phạt * Cỏch thức tổng hợp hỡnh phạt

Tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội là trường hợp trước khi tổng hợp và quyết định hỡnh phạt chung cho cỏc tội thỡ Tũa ỏn phải quyết định hỡnh phạt cho từng tội theo quy định của phỏp luật hỡnh sự. Việc tổng hợp này cú ý nghĩa sau:

Một là, việc tuyờn hỡnh phạt cho từng tội theo nguyờn tắc của luật hỡnh

sự đảm bảo cho hỡnh phạt được tuyờn tương xứng với từng tội bị cỏo đó thực hiện. Do vậy, việc tổng hợp hỡnh phạt thành hỡnh phạt chung thỡ hỡnh phạt đú là hỡnh phạt xứng đỏng mà bị cỏo phải chấp hành nhằm đảm bảo được mục đớch của hỡnh phạt.

Hai là, việc quyết định hỡnh phạt cho từng tội là tiền đề để tổng hợp

hỡnh phạt. Cú thể núi, việc quyết định hỡnh phạt cho từng tội đỳng là nền tảng, là cơ sở để Tũa ỏn tổng hợp đỳng.

Ba là, việc quyết định hỡnh phạt cho từng tội giỳp quỏ trỡnh phỏt hiện

sai sút (nếu cú) của Tũa ỏn cấp trờn khi xột xử phỳc thẩm, giỏm đốc, thẩm, tỏi thẩm. Bờn cạnh đú, nú cũng là cơ sở để xem xột việc ỏp dụng cỏc chế định khỏc như chế định tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm... trong cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn. Điều này, là cơ sở cho việc tổng kết thực tiễn của Tũa cấp

trờn, qua đú Tũa ỏn cấp trờn cú hướng dẫn, chỉ đạo kịp thời ỏp dụng thống nhất cỏc quy định phỏp luật đối với Tũa cấp dưới.

Như trờn đó phõn tớch, việc tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội là việc trước khi tuyờn hỡnh phạt chung, Tũa ỏn phải tuyờn hỡnh phạt riờng cho từng tội. Hỡnh phạt chung khụng được vượt quỏ giới hạn luật quy định đối với từng loại hỡnh phạt theo quy định của Điều 50 Bộ luật hỡnh sự. Hỡnh phạt chung này mang tớnh chất đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện và đầy đủ đối với tất cả cỏc tội mà bị cỏo đó thực hiện nờn mức phạt phải tương xứng với tồn bộ cỏc tội mà bị cỏo đó phạm. Do vậy, để đạt được mục đớch chung của hỡnh phạt, việc tổng hợp hỡnh phạt chung phải được tổng hợp khỏch quan, đầy đủ, đỳng quy định của phỏp luật.

* Phương phỏp tổng hợp hỡnh phạt

Theo khoa học luật hỡnh sự, việc tổng hợp hỡnh phạt gồm phương phỏp thu hỳt, phương phỏp cộng hỡnh phạt và phương phỏp cựng tồn tại.

Về phương phỏp cộng hỡnh phạt, phương phỏp cộng hỡnh phạt cú hai

trường hợp: phương phỏp cộng toàn bộ và phương phỏp cộng một phần. - Phương phỏp cộng toàn bộ là phương phỏp cho phộp cộng toàn bộ cỏc hỡnh phạt đó tuyờn và cỏc loại hỡnh phạt đó tuyờn đối với từng tội cú thể cựng loại hoặc cú thể khỏc loại nhưng cú thể quy về cựng một loại thành hỡnh phạt chung. Phương phỏp này được ỏp dụng khi tổng hợp hỡnh phạt đó tuyờn thỡ hỡnh phạt chung sau khi đó cộng khụng vượt giới hạn mà luật cho phộp đối với loại hỡnh phạt đú.

Vớ dụ: Tại Bản ỏn số: 50/2009/HSST ngày 08/01/2009 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang tuyờn phạt bị cỏo Trần Văn Tõm - Địa chỉ: Hựng Vĩ,

Đồng Văn, Yờn Lạc, Vĩnh Phỳc - 16 năm tự về tội "Hiếp dõm trẻ em" theo Khoản 4, Điều 112 và 04 năm tự về tội "Dõm ụ với trẻ em" theo điểm a,

Khoản 2, Điều 116. Tổng hợp hỡnh phạt chung cho bị cỏo Trần Văn Tõm phải chấp hành là 20 năm tự.

- Phương phỏp cộng một phần là phương phỏp cho phộp cộng hỡnh phạt cao nhất với một phần hỡnh phạt cũn lại thành hỡnh phạt chung. Phương phỏp này được ỏp dụng khi, khụng thể cộng toàn bộ được vỡ mới cộng một phần với hỡnh phạt nặng nhất đó đạt mức tối đa cho phộp của loại hỡnh phạt này.

Vớ dụ: Bị cỏo L nhiều lần thực hiện hành vi đưa phụ nữ, trẻ em người dõn tộc Mụng sang Trung Quốc lấy tiền tiờu sài. Tũa ỏn đó tuyờn phạt 17 năm tự về Mua bỏn người theo điểm đ, g, e, Khoản 2 Điều 119 và 20 năm tự về tội

"Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em" theo điểm d, đ, e, Khoản 2

Điều 120 Bộ luật hỡnh sự. Hỡnh phạt chung cho hai tội trờn là 30 năm tự.

Về phương phỏp thu hỳt, theo phương phỏp thu hỳt, hỡnh phạt chung

là hỡnh phạt nặng nhất trong số cỏc hỡnh phạt đó tuyờn. Phương phỏp này được ỏp dụng trong trường hợp khụng thể cộng hết cỏc hỡnh phạt lại với nhau do cú một trong cỏc hỡnh phạt đó tuyờn là hỡnh phạt nặng nhất trong hệ thống hỡnh phạt hay do cỏc hỡnh phạt khụng thể cựng chấp hành.

Vớ dụ 1: Tại Bản ỏn số: 45/2011/HSST ngày 27/8/2011 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang tuyờn phạt bị cỏo Nguyễn Văn Đế - Địa chỉ: thụn Tõn Thành, xó Phương Độ, Thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Tử hỡnh về tội

"Giết người" theo điểm a, e, g, Khoản 1, Điều 93 Bộ luật hỡnh sự; 09 năm tự về tội "Hiếp dõm" theo Khoản 4, Điều 111 Bộ luật hỡnh sự; 06 năm tự về tội "Cướp tài sản" theo điểm g, Khoản 1, Điều 133 Bộ luật hỡnh sự. Do hỡnh phạt

Tử hỡnh đó tuyờn đối với tội giết người là hỡnh phạt nặng nhất trong hệ thống hỡnh phạt, nờn tổng hợp hỡnh phạt chung cho bị cỏo Nguyễn Văn Đế phải chấp hành là Tử hỡnh.

Vớ dụ 2: Tại Bản ỏn số: 52/2007/HSST ngày 10/10/2007 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang tuyờn phạt bị cỏo Hoàng Thành Cụng - Địa chỉ: Tổ 20, phường Minh Khai, Thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Tử hỡnh về tội

"Giết người" theo Điều 93 Bộ luật hỡnh sự; 05 năm tự về tội "Cướp tài sản"

người là hỡnh phạt nặng nhất trong hệ thống hỡnh phạt, nờn tổng hợp hỡnh phạt chung cho bị cỏo Hoàng Thành Cụng phải chấp hành là Tử hỡnh.

Về phương phỏp cựng tồn tại, phương phỏp cựng tồn tại được ỏp dụng

khi khụng ỏp dụng được hai phương phỏp trờn. Tổng hợp hỡnh phạt theo phương phỏp này sẽ khụng cú hỡnh phạt chung cho tất cả cỏc tội mà chỉ cú việc phải chấp hành đồng thời cỏc hỡnh phạt.

Vớ dụ: Bị cỏo M bị phạt 03 năm tự về tội "Cố ý gõy thương tớch hoặc

tổn hại sức khỏe cho người khỏc" theo Điều 104 Bộ luật hỡnh sự và bị phạt 15

triệu đồng về "Cho vay lói nặng" theo Điều 163 Bộ luật hỡnh sự. Do hỡnh phạt

tiền khụng tổng hợp với cỏc loại hỡnh phạt khỏc nờn bị cỏo M phải chấp hành đồng thời cả hai hỡnh phạt là hỡnh phạt tiền và hỡnh phạt tự cú thời hạn.

Thực tiễn khi tổng hợp hỡnh phạt trong thời kỳ ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cho thấy, một số Tũa ỏn đó ỏp dụng phương phỏp thu hỳt và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp hình phạt trong luật hình sự việt nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh hà giang (Trang 45 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)