GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề phân định biển theo công ước luật biển năm 1982 (Trang 109 - 121)

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật

Ngay sau khi thống nhất đất nước năm 1975, chỳng ta đó quyết tõm xõy dựng và hoàn thiện cho được hệ thống phỏp luật để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Hệ thống phỏp luật về biển đảo của Việt Nam đó cú những thành tựu được ghi nhận.

Ngày 12.5.1977, Việt Nam đó là quốc gia đầu tiờn trong khu vực thiết lập vựng đặc quyền kinh tế 200 hải lý với Tuyờn bố của Chớnh phủ về lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế, và thềm lục địa.

Tiếp đú, ngày 12.11.1982 Việt Nam đưa ra Tuyờn bố của Chớnh phủ về đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam. Ngay sau khi Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982 cú hiệu lực, Việt Nam là nước đầu tiờn ở khu vực phờ chuẩn Cụng ước và trở thành thành viờn chớnh thức của cỏc quốc gia tham gia Cụng ước quốc tế về Luật biển. Việt Nam cũng là nước duy nhất trong khu vực dịch và phổ biến Cụng ước về Luật biển 1982 ra ngụn ngữ quốc gia. Việt Nam cũng đó phờ chuẩn một số Cụng ước biển chuyờn ngành của quốc tế như: Cụng ước về hàng hải quốc tế, về cứu hộ trờn biển, về mớn nước và phũng chống ụ nhiễm biển. Đồng thời, chỳng ta đó ban hành hệ thống văn bản phỏp quy dưới luật quy định cụ thể về xử lý vi phạm hành chớnh trong cỏc hoạt động liờn quan đến biển như mụi trường thủy sản, hàng hải, dầu khớ, bảo đảm an ninh quốc phũng trờn cỏc vựng biển của Việt Nam. Gắn với hệ thống phỏp luật liờn quan đến biển đảo, cỏc tuyờn bố của Việt Nam về biển đảo, Chớnh phủ đó ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn chi tiết, cụ thể để thực hiện.

Cú thể núi, hệ thống phỏp lý để quản lý biển đảo của Việt Nam đó từng bước hồn thiện và khỏ đầy đủ, được thế giới ghi nhận là một trong số ớt cỏc quốc gia cú được hệ thống phỏp lý về biển đảo đầy đủ như thế.

Năm 2003, nhà nước Việt Nam ban hành luật Biờn giới Quốc gia lần nữa khẳng định chủ quyền trờn biển Việt Nam theo tỡnh thần của Cụng ước Luật biển 1982.

Luật Biển Việt Nam 2012, vừa được kỳ họp thứ 3 Quốc hội khúa XIII thụng qua, đó xỏc định ranh giới ngồi thềm lục địa, xỏc định phạm vi và chế độ phỏp lý của từng vựng biển cụ thể nhằm từng bước tăng cường quản lý Nhà nước về biển và hải đảo, tạo cơ sở và điều kiện cho việc đấu tranh bảo vệ cỏc vựng biển và thềm lục địa của Việt Nam, bảo vệ cụng dõn hoạt động trờn biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của Việt Nam, giải quyết vấn đề ranh giới cỏc vựng biển và thềm lục địa chồng lấn với cỏc nước lỏng giềng. Luật biển Việt Nam 2012 được xõy dựng với mục đớch hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ cỏc vựng biển, đảo và phỏt triển kinh tế biển của Việt Nam. Luật cũng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và tăng cường hợp tỏc với cỏc nước, vỡ hũa bỡnh, ổn định trong khu vực và thế giới..

Sự ra đời của Luật biển Việt Nam cú ý nghĩa rất to lớn là cụng cụ quản lý biển thống nhất trong đa dạng, ụng cụ quản lý cỏc vựng biển, cụng cụ quản lý cỏc hoạt động biển, cụng cụ giải quyết cỏc tranh chấp trờn biển

Bờn cạnh những thành tựu đạt được thỡ hệ thống văn bản phỏp luật Việt Nam về biển đảo cũn gặp những bất cập sau:

Sau khi ban hành Luật biển Việt Nam đến này đó 2 năm nhưng chưa cú văn bản hướng dẫn thi hành. Điều này gõy khú khăn cho việc quản lý và thi hành luật. Cỏc điều luật quy định chung chung chưa cú văn bản hướng dẫn chi tiết, điều này ảnh hưởng phần nào đến việc hoàn thiện đường cơ sở trờn biển Việt Nam vẫn cũn chưa được giải quyết.

Hệ thống phỏp luật về biển đảo của Việt Nam chưa đồng bộ, cỏc quy định về biển cũn nằm rải rỏc trong cỏc quy định của Luật chuyờn ngành khỏc.

Thời gian tới, cần tiếp tục xỳc tiến xõy dựng và ban hành Luật Tài nguyờn và mụi trường biển, hải đảo nhằm quy định về quản lý cỏc hoạt động khai thỏc, sử dụng, bảo vệ tài nguyờn và mụi trường biển, hải đảo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn trong khai thỏc, sử dụng, bảo vệ tài nguyờn và mụi trường biển, hải đảo.

Để triển khai cỏc luật trờn khi được ban hành, phải xõy dựng và ban hành hệ thống văn bản phỏp quy, cỏc quy định, quy chuẩn và tiờu chuẩn kỹ thuật chuyờn ngành. Đú là xõy dựng cỏc quy định về quy hoạch tổng thể khai thỏc, sử dụng bền vững tài nguyờn và bảo vệ mụi trường biển, hải đảo theo hướng tiếp cận liờn ngành; cơ chế cấp phộp khai thỏc, sử dụng biển và hải đảo; thu hồi giấy phộp sử dụng biển và hải đảo; đấu giỏ, cho thuờ quyền sử dụng khụng gian biển, hải đảo; thu thuế, phớ sử dụng biển và hải đảo; cơ chế thu phớ, cấp phộp xả thải ra biển; thực thi cụng cụ kinh tế như ký quỹ - hoàn trả và xử phạt hành chớnh đối với người hưởng dụng từ biển và hải đảo; hướng dẫn kỹ thuật chuyờn ngành liờn quan đến việc khai thỏc, sử dụng và bảo vệ biển, đảo; xõy dựng định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về biển và hải đảo; phõn chia ranh giới biển cho cấp tỉnh, giao mặt nước biển cho cộng đồng sử dụng và tự quản lý dưới sự giỏm sỏt của Nhà nước để phõn cấp quản lý cho địa phương theo vựng chức năng và quản lý dựa vào hệ sinh thỏi…

Đi đụi với việc xõy dựng quy phạm phỏp luật cần phải xõy dựng và ban hành hệ thống cơ chế, chớnh sỏch về khai thỏc, sử dụng bền vững tài nguyờn và bảo vệ mụi trường biển, phỏt triển kinh tế biển, đảo kết hợp với bảo đảm an ninh, quốc phũng vựng biển, đảo. Tập trung xõy dựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch phối hợp liờn ngành, phối hợp giữa trung ương và địa phương về cỏc nội dung: Cơ chế phối hợp trong thực hiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế kết hợp đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

3.3.2. Tuyờn truyền, nõng cao ý thức biển đảo

3.3.2.1. Tiếp tục tuyờn truyền, giỏo dục sõu rộng trong cỏn bộ, đoàn viờn, thanh thiếu nhi về vị trớ, vai trũ, tiềm năng thế mạnh của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tuyờn truyền, phổ biến, vận động, giỏo dục cỏn bộ, giảng viờn, giỏo viờn, sinh viờn và học sinh nõng cao nhận thức về vị trớ, tầm quan trọng của biển, hải đảo trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bờn cạnh đú cũng cần tụn vinh những giỏ trị của đại dương đối với sự sống của nhõn loại và tớnh cấp thiết của việc bảo vệ đại dương; Nõng cao ý thức của việc khai thỏc bền vững và bảo vệ tài nguyờn mụi trường biển, hải đảo, ý thức dõn tộc đối với việc bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển trong xu thế hội nhập hiện nay; Quảng bỏ thành tựu, thành quả cựng những kinh nghiệm từ phỏt triển kinh tế biển, hải đảo của cỏc địa phương trong nước.

Đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền về vai trũ của biển, tài nguyờn, mụi trường biển, hải đảo, giỏo dục chủ quyền biển, đảo của nước ta đến tận học sinh, sinh viờn, giỏo viờn, giảng viờn; Lồng ghộp cỏc nội dung giỏo dục tuyờn truyền vào chương trỡnh giỏo dục cỏc cấp học, cỏc trỡnh độ đào tạo trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Tăng cường cỏc hoạt động giỏo dục bảo vệ hệ sinh thỏi biển thụng qua việc tớch hợp, lồng ghộp cỏc kiến thức về vai trũ biển đối với con người, nguyờn nhõn làm suy thoỏi biển và những việc cần làm để bảo vệ mụi trường biển vào nội dung cỏc mụn học của cỏc cấp học, cỏc trỡnh độ đào tạo thụng quan việc xõy dựng và thực hiện Đề ỏn tăng cường cụng tỏc giỏo dục về tài nguyờn biển, hải đảo vào cỏc cấp học và cỏc trỡnh độ đào tạo trong hệ thống quốc dõn.

Cỏc hành động như làm sạch bói biển và cỏc khu sinh thỏi biển, cỏc hoạt động thể thao dưới nước hoặc trờn bờ biển; thăm hỏi, động viờn cỏn bộ, chiến sĩ, đồng bào đang sinh sống tại cỏc bói ngang và hải đảo cú nhiều khú khăn. Tổ chức mớt tinh và cỏc hoạt động cụ thể, thiết thực kỷ niệm Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và Ngày Đại dương thế giới 8/6 như mớt tinh, hội thảo, hội nghị, cỏc cuộc thi, triển lóm,… với chủ đề "Chung tay hành động vỡ biển đảo quờ hương"; Treo biểu tượng, pano, ỏp phớch, tranh cổ động, in tờ gấp… và cỏc hoạt động tuyờn truyền khỏc về chủ đề này tại đơn vị mỡnh.

Bờn cạnh đú, lựa chọn và khen thưởng cỏc cỏ nhõn, tập thể tiờu biểu, điển hỡnh của đơn vị cú thành tớch xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ tài nguyờn và mụi trường biển, hải đảo.

3.3.2.2. Cụng tỏc tuyờn truyền biển, đảo tiếp tục được đẩy mạnh để nõng cao nhận thức của nhõn dõn về vị trớ chiến lược của biển, đảo Việt Nam trong sự nghiệp xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc

Điều này nhằm cổ vũ, động viờn tồn Đảng, tồn dõn và tồn qũn phỏt huy truyền thống đoàn kết toàn dõn tộc, ý chớ tự lực, tự cường, tinh thần thi đua yờu nước, thực hiện thắng lợi cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế biển, đảo và bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo thiờng liờng của Tổ quốc.

Tiếp tục tuyờn truyền, giỏo dục sõu rộng, cú hệ thống trong cỏc tầng lớp nhõn dõn về vị trớ, vai trũ, tiềm năng thế mạnh của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc; cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng, cỏc văn bản phỏp luật về biển, đảo của Nhà nước, trong đú cú luật Biển Việt Nam; những nội dung cơ bản của Cụng ước Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982, Tuyờn bố về ứng xử của cỏc bờn trờn Biển Đụng (DOC) và Bộ Quy tắc ứng xử mang tớnh phỏp lý của cỏc bờn ở Biển Đụng (COC) khi được thụng qua. Tuyờn truyền, nhõn rộng cỏc nhõn tố mới, điển hỡnh tiờn tiến trong phỏt triển kinh tế, bảo đảm an sinh - xó hội, bảo tồn và phỏt huy văn húa truyền thống vựng biển, ven biển, gắn kết với đảm bảo giữ vững quốc phũng, an ninh và chủ quyền cỏc vựng biển, đảo của Tổ quốc. Tuyờn truyền, giới thiệu, biểu dương những thành tựu phỏt triển kinh tế biển, đảo của cỏc địa phương, cỏc ngành và của cả nước; nờu cao vai trũ và trỏch nhiệm của cỏc thành phần kinh tế trong việc tham gia tớch cực vào phỏt triển kinh tế biển.

Tuyờn truyền, phổ biến chuyển giao những tiến bộ khoa học - cụng nghệ và những kinh nghiệm tốt để ứng dụng vào việc nuụi trồng, đỏnh bắt, khai thỏc nguồn lợi thủy, hải sản; phổ biến kiến thức về tỡm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, về thụng tin và dự bỏo thời tiết, về phũng chống thảm họa thiờn tai, biến đổi khớ hậu; phỏt triển khoa học - cụng nghệ biển. Tuyờn truyền, nhõn rộng mụ hỡnh "Tổ tàu, thuyền an toàn trờn biển", về xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn và thế trận an ninh nhõn dõn vựng ven biển. Tuyờn truyền nõng cao ý

thức chấp hành phỏp luật Việt Nam, phỏp luật quốc tế về biển trong ngư dõn. Tuyờn truyền về thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến cụng, khuyến ngư, cỏc chủ trương, chớnh sỏch khỏc của Chớnh phủ về phỏt triển kinh tế biển và ven biển.

Đấu tranh với cỏc hành động của nước ngoài xõm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phỏn của Việt Nam đối với vựng biển, thềm lục địa, vựng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam; đấu tranh, phản bỏc cỏc luận điệu sỏi trỏi của cỏc thế lực thự địch, cơ hội chớnh trị xuyờn tạc quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Đẩy mạnh tuyờn truyền, thụng tin đối ngoại, làm cho bạn bố và dư luận quốc tế hiểu rừ lập trường chớnh nghĩa của Việt Nam; những cơ sở phỏp lý, chứng cứ lịch sử và thực tiễn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa cũng như những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về vấn đề Biển Đụng.

Thời gian qua, nhận thức về tầm quan trọng gắn liền giữa phỏt triển kinh tế - xó hội vựng biển, phỏt triển kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền Tổ quốc trờn biển, cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của cỏn bộ và nhõn dõn về quản lý, sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

Túm lại, nội dung tuyờn truyền về quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về chiến lược biển, chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đụng; vị trớ, vai trũ của Luật Biển; cơ sở phỏp lý, bằng chứng lịch sử, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa; khẳng định hai mục tiờu chiến lược: bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo và giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định để cú điều kiện xõy dựng, phỏt triển đất nước.

3.3.3. Đào tạo chuyờn gia nghiờn cứu biển

Nhà nước cú chớnh sỏch mở cỏc trường chuyờn đào tạo sinh viờn, kỹ sư mới ra trường nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực liờn quan đến biển đảo Việt Nam như nghiờn cứu: Quy phạm điều tra tổng hợp biển, quy phạm điều tra chuyờn

ngành về vật lý biển, địa chất biển, húa học biển, sinh học biển, cỏc hệ sinh thỏi biển, đa dạng sinh học biển...

Đào tạo và đào tạo lại cỏc kỹ năng nghiờn cứu Luật biển Quốc tế, cỏc vụ tranh chấp biển quốc tế từ đú đưa ra cỏc bài học thực tiễn ỏp dụng cho biển đảo Việt Nam mỡnh.

Đào tạo bậc trờn đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) về lĩnh vực Biển Việt Nam, biển quốc tế. Nhà nước cần đưa ra nhiều đề ỏn, nhiều đề tài khoa học xó hội về cỏc vấn đề Biển đảo để cho mọi cụng dõn, những nghiờn cứu sinh trẻ tham gia nghiờn cứu. Những kết quả đạt được sẽ là những học thuyết, những căn cứ phỏp lý khi đưa tranh chấp cỏc vựng biển ra giải quyết với cỏc nước trờn thế giới.

Nhà nước lựa chọn những thành viờn ưu tỳ nhất về nghiờn cứu biển quốc tế đi học tập ở nước ngoài về Luật biển.

Thực tiễn hiện nay Học viện Ngoại giao triển khai Chương trỡnh Hỗ trợ Nghiờn cứu Biển Đụng. Chương trỡnh được thực hiện nhằm thỳc đẩy việc nghiờn cứu về Biển Đụng trờn toàn quốc; phỏt hiện cỏc tài năng trẻ, đam mờ nghiờn cứu về Biển Đụng để tiếp tục đào tạo nhõn lực chất lượng cao phục vụ cho cụng cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc, thỳc đẩy hợp tỏc vỡ hũa bỡnh và phỏt triển ở Biển Đụng.

Chương trỡnh năm 2013 dự kiến cấp 15 suất hỗ trợ (mỗi suất 10.000.000 VNĐ) cho cỏc sinh viờn cú luận văn tốt nghiệp, hoặc cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc vấn đề liờn quan đến Biển Đụng từ cỏc gúc độ lịch sử, phỏp lý, kinh tế và quan hệ quốc tế v.v. Tỏc giả của 3 nghiờn cứu xuất sắc nhất sẽ được mời tham gia và trỡnh bày tham luận tại Hội thảo Quốc gia về Biển Đụng lần thứ IV dự kiến tổ chức tại Hà Nội vào quý III, năm 2013. Cỏc nghiờn cứu gửi đến tham dự Chương trỡnh sẽ được đỏnh giỏ và chọn lọc bởi Hội đồng xột duyệt, bao gồm cỏc chuyờn gia hàng đầu trong nước về vấn đề Biển Đụng. Đõy cũng là một trong những hỡnh thức thu hỳt tài năng trẻ tham gia nghiờn cứu cỏc vấn đề về biển đảo phần nào đú thể hiện lũng yờu nước, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề phân định biển theo công ước luật biển năm 1982 (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)