2.3.1. Giải quyết tranh chấp biển theo ỏn lệ trờn thế giới
Vụ Thềm lục địa biển Bắc của Tũa ỏn quốc tế được xem là một ỏn lệ điển hỡnh trong việc phõn định vựng biển, sau này cỏc quốc gia cỏc tranh chấp
biển cú những đặc điểm giống Thềm lục địa Biển Bắc cũng đều giải quyết tương tự. Trong ba quốc gia liờn quan đến việc phõn định này (Cộng hũa Liờn bang Đức, Đan Mạch và Hà Lan), Cộng hũa Liờn bang Đức là nước cú bờ biển lừm [90]. Nếu ỏp dụng phương phỏp cỏch đều thỡ bờ biển lừm này sẽ tạo cho Đức một thiệt thũi bởi nú đó cắt giảm đỏng kể phần thềm lục địa tỷ lệ với chiều dài bờ biển mà nước này xứng đỏng được hưởng. Rừ ràng là khi hai đường cỏch đều được vạch từ một bờ biển lừm chỳng nhất định sẽ gặp nhau ở một khoảng cỏch gần bờ. Núi cỏch khỏc, nếu khụng xem xột tới bờ biển lừm của Đức thỡ kết quả phõn định chắn chắn sẽ khụng cụng bằng. Để cú kết quả cụng bằng. Tũa cụng lý quốc tế đó bỏc bỏ việc ỏp dụng phương phỏp cỏch đều trong vụ phõn định này.
Trong vụ này, Tũa ỏn cho rằng điều 6 của Cụng ước về thềm lục địa chưa được đỳc kết thành một quy tắc của luật phõn định tập quỏn và cú thể ảnh hưởng tới quyền lợi của Tõy Đức. Đồng thời Tũa đó phỏt triển một quy tắc "nền tảng" của luật phõn định mà nguồn gốc của nú chớnh là quan điểm cụng bằng, đũi hỏi phải ỏp dụng cỏc nguyờn tắc cụng bằng [72].
Phõn định sẽ ảnh hưởng bởi thỏa thuận phự hợp với cỏc nguyờn tắc cụng bằng, và phải tớnh tới mọi hoàn cảnh hữu quan để làm sao cú thể dành cho mỗi bờn những phần thềm lục địa do sự kộo dài tự nhiờn của lónh thổ đất liền ra phớa biển, khụng xõm phạm lờn phần kộo dài tự nhiờn của lónh thổ đất liền của cỏc quốc gia khỏc…
Qua vụ phõn định biển này thực tiễn giải quyết tranh chấp biển ghi nhận tầm quan trọng của cỏc yếu tố như hỡnh dỏng của bờ biển cú liờn quan, một mức độ tỷ lệ phự hợp mà theo đú việc phõn định phự hợp với cỏc nguyờn tắc cụng bằng mang lại phần diện tớch thềm lục địa cho quốc gia ven biển tương ứng với chiều dài của bờ biển đo theo hướng chung của đường bờ.
Trong phỏn quyết của Tũa ỏn quốc tế vụ Thềm lục địa biển Bắc năm 1969
biển. Tũa ỏn quốc tế cho rằng "ỏp dụng phương phỏp phõn định dựa vào tớnh cỏch đều khụng phải là bắt buộc giữa cỏc bờn" và đú chỉ là một phương phỏp trong số những phương phỏp mang tớnh kỹ thuật để phõn định. Bờn cạnh đú, Tũa ỏn cũn chỉ ra một số trường hợp riờng biệt mà khi ỏp dụng đường cỏch đều sẽ chẳng thể dẫn đến giải phỏp cụng bằng như: sự lồi lừm của bờ biển, sự hiện diện của đảo, bờ biển vuụng gúc hay sự tồn tại của cỏc luồng hàng hải, v.v...
Thụng qua phỏn quyết vụ Thềm lục địa biển Bắc, sự kộo dài tự nhiờn
của lónh thổ đất liền ra biển được thừa nhận như một phương phỏp phõn định thềm lục địa cho kết quả cụng bằng.
Tuy nhiờn, Điều 76 của Cụng ước năm 1982 của Liờn hợp quốc về Luật biển lại thừa nhận thềm lục địa khụng chỉ cú danh nghĩa sự kộo dài tự nhiờn mà cũn cú danh nghĩa phỏp lý. Danh nghĩa phỏp lý cho phộp thềm lục địa của quốc gia ven biển kộo dài ra tới 200 hải lý khụng phụ thuộc vào yếu tố cấu tạo tự nhiờn của đỏy biển và lũng đất dưới đỏy biển. Khoảng cỏch trở thành yếu tố cơ bản để phõn định phỏp lý thềm lục địa.
Qua thực tiễn xột xử trờn của Tũa ỏn quốc tế, một số nguyờn tắc cụng bằng và tiờu chuẩn cụng bằng đó ra đời. Đó cú tới 5 tiờu chuẩn cụng bằng được Tũa ỏn cụng lý quốc tế đưa ra năm 1984 trong vụ vịnh Maine. Một năm sau đú, Tũa lại đưa ra 5 nguyờn tắc cụng bằng trong vụ thềm lục địa Libi - Malta năm 1984 [72]. Tuy vậy, Tũa lại chưa kết luận được đõu là nguyờn tắc và tiờu chuẩn cụng bằng trong lĩnh vực phõn định. Thật là khụng hợp lý nếu ỏp dụng cỏc nguyờn tắc và quy tắc cụng bằng trong phõn định biển vào cỏc vụ việc mà khụng xột đến tớnh đặc thự của vụ việc đú. Mỗi một khu vực phõn định lại cú hoàn cảnh hữu quan đặc thự đũi hỏi một giải phỏp đặc thự. Để đạt được một giải phỏp cụng bằng cần phải xem xột mỗi trường hợp phõn định
như một unicum (đặc thự).
Vỡ vậy, trong lĩnh vực phõn định biển, giải phỏp cụng bằng cần được hiểu một cỏch đơn giản khụng phải là sự cõn bằng, là sự chia đụi mà là sự
xem xột và đặt lờn bàn cõn tất cả cỏc hoàn cảnh hữu quan để tỡm ra được một giải phỏp mà cỏc bờn cú thể chấp nhận, cỏc bờn cú thể coi kết quả mà nú mang lại là cụng bằng.
2.3.2. Giải quyết tranh chấp biển của Tũa ỏn quốc tế
Thực tiễn giải quyết tranh chấp biển trờn thế giới hầu hết cỏc quốc gia ven biển đều đệ trỡnh lờn Tũa ỏn quốc tế để giải quyết với mong muốn cú kết quả cụng bằng nhất. Cỏc quốc gia ven biển thường xuyờn xảy ra xung đột với cỏc quốc gia liền kề và đối diện nhau, chỳng đũi hỏi phải thương lượng hoặc phõn xử. Đặc biệt cỏc quốc gia ven biển cú địa hỡnh dạng đảo. Những giải phỏp cho những cuộc xung đột này đó tạo ra một số lượng lớn cỏc quan điểm quốc tế phong phỳ. Những nhà bỡnh luận và những nhà ngoại giao từ lõu đó thừa nhận là hỡnh thỏi cỏc đảo cú thể làm ảnh hưởng đến việc hoạch định cỏc ranh giới biển theo nghĩa là chỳng cú thể bị nhỡn nhận là khụng cụng bằng, và trong nhiều trường hợp thấy rằng cỏc đảo bị bỏ qua hoặc tỡm cỏch giảm ảnh hưởng của chỳng khi vạch cỏc ranh giới biển. Sau đõy là những vụ ỏn điển hỡnh trong việc phõn định biển giữa cỏc quốc gia ven biển với nhau mà Tũa ỏn đó xử lý.
- Úc và Papna New Guinea [62, tr. 191] năm 1978, đó thương lượng được một giải phỏp "giàu trớ tưởng tượng" để giải quyết tỡnh huống do sự hiện diện của cỏc đảo của Úc nằm gần bờ biển đất liền của Papna New Guinea gõy ra, cỏc đảo này cũng nằm "bờn trỏi" đường trung tuyến. Cả hai quốc gia chấp nhận rằng cỏc đảo nhỏ bộ này Úc sẽ tạo một "ranh giới khụng cụng bằng nếu cho chỳng hiệu lực tồn phần", và vỡ vậy họ đó quyết định cỏc đảo này chỉ cú những vựng đỏnh cỏ chứ khụng ảnh hưởng đến ranh giới thềm lục địa. Bằng cỏch đú, cỏc bờn đó đồng ý rằng cỏc đảo của Úc được xem như nằm trờn thềm lục địa của Papna New Guinea [90].
Từ năm 1982, trong ba phỏn quyết của Tũa quốc tế về ranh giới biển, trong mỗi trường hợp tũa đều cú quan điểm cho rằng cỏc đảo chỉ nờn cú một phần hiệu lực trong việc hoạch định cỏc ranh giới này. Phỏn quyết đầu tiờn
Vụ Thềm lục địa Tuninsia - Libya năm 1982 [68], ở đú tũa đó dựa vào phỏn quyết của tũa ỏn khi phõn xử trường hợp Anh- Phỏp và chỉ cho nhúm đảo Kerkennah của Tunisia nửa hiệu lực khi hoạch định ranh giới thềm lục địa giữa hai quốc gia này. Đảo chớnh của Kerkennah rộng 180km2 (69 hải lý vuụng) và cú số dõn là 15.000 người [68].
- Trong Vụ thềm lục địa Libya-Malta năm 1985, tũa đó chỉ ra rằng nguyờn tắc cụng bằng đũi hỏi đảo nhỏ khụng người định cư Filfa của Malta và nằm về phớa Nam đảo chớnh 3 hải lý (5km) khụng nờn được tớnh đến trong bất cứ cỏch nào khi vạch rạn giới giữa hai quốc gia [90]. Điều quan trọng hơn cả là tũa nờu rừ đảo chớnh Lalta chỉ cú khả năng nhất định để cú cỏc vựng biển so với đường bờ biển rất dài của Libya.
Tũa đó bắt đầu bằng đường trung tuyến giữa hai quốc gia và dịch đường này lờn phớa Bắc khoảng 18’ vĩ tuyến để tớnh đến "sự khỏc biệt rất lớn giữa chiều dài cỏc đường bờ biển" gõy ra do Malta thật sự chỉ là một đảo nhỏ so với đường bờ biển rất dài Libya. Sau đú, tũa đó khẳng định tớnh hợp lý của giải phỏp này bằng cỏch kiểm tra "tớnh tương xứng" giữa chiều dài đường biển của hai quốc gia và "tớnh cụng bằng của kết quả".
Diện tớch bề mặt của đảo chớnh Malta là 122 hải lý (gấp hai lần Washington D.C.) và cú dõn số hơn 350.000 người. Vỡ vậy, trong khả năng vận dụng cỏc yếu tố của đảo để đưa ra yờu sỏch đối với vựng biển nằm kế cận, ngay cả cỏc đảo cú số lượng dõn cư đụng và ổn định cũng khụng thể tương đương với khối lục địa.
Một vớ dụ khỏc về tranh chấp giữa Romania và Ukraine liờn quan đến sự phõn định thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế giữa hai quốc gia. Ngày 02 thỏng 6 năm 1997 cả hai quốc gia đó đồng ý rằng họ "tiến hành đàm phỏn một Hiệp định về phõn định thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế ở Biển Đen". Những cuộc đàm phỏn mở vào thỏng Giờng năm 1998. Mặc dự thực tế rằng cỏc bờn đó tổ chức 24 vũng đàm phỏn nhưng khụng đạt được thỏa thuận về
phõn định. Theo quan điểm của cỏc trường hợp này, Romania nộp đơn khởi xướng tố tụng với Ukraine vào ngày 16 thỏng 9 năm 2004. Hai bờn thỏa thuận cho phộp một trong hai bờn đưa vấn đề phõn định thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế cho Tũa ỏn nếu cỏc cuộc đàm phỏn song phương sẽ vẫn khụng cú kết quả trong hơn hai năm.
Cỏc bờn đồng ý rằng cỏc điều kiện để trỡnh vụ tranh chấp ra Tũa ỏn cú trong cỏc cuộc đàm phỏn trước. Tũa ỏn sẽ thiết lập một ranh giới thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế. Nú ảnh hưởng đặc biệt đến vai trũ tiềm năng trong delimita húa của đảo Rắn, một hũn đảo nhỏ Ukraina nằm khoảng 35 km về phớa đụng của ranh giới giữa hai nước ở cửa sụng Danube. Phương phỏp phõn định: bờ biển cú liờn quan và khu vực hàng hải. Sau khi xem xột chi tiết điều gỡ tạo nờn cỏc bờ biển cú liờn quan và khu vực hàng hải liờn quan đến phõn định này, Tũa ỏn đề ra cỏc phương phỏp nú sẽ ỏp dụng để thực hiện phõn định ranh giới đú. Cũng giống như trong trường hợp khỏc gần đõy, điểm khởi đầu cho việc phõn định sẽ là đường cỏch đều tạm thời. Tũa ỏn cũng đi đến kết luận rằng đảo rắn nờn được tớnh đến khi vẽ đường trung tuyến tạm thời. Trong trường hợp này, Tũa ỏn chỉ ra rằng nú deci-sion được chủ yếu dựa trờn thực tế là đảo rắn 'khụng thể được coi là một phần của "bờ biển" của Ukraine, theo quan điểm của khoảng cỏch đỏng kể giữa cỏc hũn đảo và bờ biển đất liền.
- Năm 1998, Indonesia và Malaysia cũng đó đệ đơn kiện ra ICJ nhằm giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với hai hũn đảo trờn biển Celebes là Pulau Sipadan và Pulau Ligitan [67].
Năm 2002, ICJ đó quyết định trao chủ quyền đối với hai hũn đảo Pulau Ligitan và Pulau Sipadan cho phớa Malaysia. Hai nhà nước liờn quan đó đệ trỡnh vụ tranh chấp xung quanh hai vựng lónh thổ này lờn ICJ vào năm 1998. Tuy nhiờn, ICJ đó khụng xỏc định đường biờn giới trờn biển giữa Malaysia và Indonesia tại khu vực quanh hai hũn đảo. Kết quả là người ta cú thể lập luận rằng tranh chấp đó khụng được xử lý một cỏch triệt để. Song cũng cần phải
lưu ý rằng, lý do duy nhất dẫn tới tỡnh trạng này chớnh là việc cỏc bờn liờn quan tới vụ tranh chấp đó khụng yờu cầu ICJ giải quyết vấn đề riờng biệt.
Thỏng 5/2008, chủ quyền đối với đảo Pedra Branca đó được trao cho Singapore, Middle Rock thuộc về Malaysia, cũn South Ledge được chia tỏch cho cả hai nước căn cứ theo lónh hải. Cả Malaysia và Singapore đều chấp nhận phỏn quyết của ICJ, phú Thủ tướng Singapore S. Jayakumar phỏt biểu rằng, nước ụng hài lũng với phỏn quyết, cũn Ngoại trưởng Malaysia Rais Yatim coi kết quả trờn như một phỏn quyết "cựng thắng" - cú lợi cho cả đụi bờn. Đõy là điều được cả hai quốc gia lỏng giềng mong đợi, bởi trước đú, năm 2003, họ đó cựng nhất trớ đệ đơn yờu cầu tũa ỏn giải quyết tranh chấp. Nhưng dự quyết định này đó được đưa ra, hiện vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề nổi bật chưa được giải quyết. Singapore và Malaysia vẫn chưa quyết định lónh hải quanh hai hũn đảo Pedra Brance và Middle Rocks sẽ được phõn định ra sao. Và một ủy ban kỹ thuật chung sẽ chịu trỏch nhiệm thực hiện cụng việc này.
Trong cả hai trường hợp trờn, Tũa ỏn Cụng lý quốc tế mới chỉ giải quyết được một nửa vấn đề. Chắc chắn đõy là một bước đi đỳng hướng, nhưng sẽ cũn phải mất thờm nhiều năm đàm phỏn nữa mới giải quyết toàn bộ cỏc tranh chấp. Tuy vậy, cũng cần phải cụng nhận, ICJ đó hồn thành trỏch nhiệm của mỡnh bởi lẽ cỏc nước liờn quan đó khụng đề nghị Tũa phải xỏc định biờn giới trờn biển. Quỏ trỡnh khởi động cỏc cuộc đàm phỏn mới ngay cả khi ICJ đó đưa ra phỏn quyết, tuy sẽ tiờu tốn khỏ nhiều thời gian nhưng cũng cho thấy cú nhiều cụng cụ lựa chọn để giải quyết xung đột, thường thỡ đàm phỏn song phương cú thể sẽ hiệu quả hơn trong xử lý tranh chấp lónh thổ hơn là đưa ra kiện trước Tũa ỏn Cụng lý quốc tế.
Cỏc vụ kiện mà Indonesia và Malaysia, Singapore và Malaysia đệ trỡnh lờn tũa ỏn đó được giải quyết và cỏc phỏn quyết của tũa ỏn cũng đó được cỏc bờn liờn quan chấp nhận. Điều đú cho thấy ICJ là một nhà hũa giải rất hiệu quả. Hơn thế nữa, ICJ là một tũa ỏn quốc tế, theo lý thuyết tổ chức luụn cụng
bằng và là nơi lý tưởng để giải quyết cỏc tranh chấp lónh thổ một cỏch bỡnh đẳng, khụng thiờn vị.
2.3.3. Giải quyết tranh chấp biển của Tũa ỏn Luật biển quốc tế - Singapore và Malaysia xảy ra tranh chấp phõn định vựng lónh hải liờn quan đến dự ỏn cải tạo đất của Singapore, hai bờn cũng đó đưa tranh chấp lónh thổ ra Tũa ỏn quốc tế về luật biển (ITLOS) ở Hamburg (Đức) để phõn xử. Tranh chấp liờn quan đến cỏc dự ỏn cải tạo đất của Singapore mà Malaysia tuyờn bố là vi phạm chủ quyền lónh hải của Malaysia.
Malaysia và Singapore bất đồng về tỏc động của cỏc hoạt động cải tạo đất của Singapore đối với mụi trường biển. Malaysia đó yờu cầu Tũa đưa ra cỏc biện phỏp tạm thời để bảo vệ mụi trường. Tũa yờu cầu hai bờn thành lập một nhúm cỏc chuyờn gia độc lập nhằm nghiờn cứu tỏc động của cỏc hoạt động cải tạo đất. Hai bờn đó tũn theo và nhờ đú đó đạt được một kết quả đỏng ngạc nhiờn: chưa đến hai năm sau yờu cầu của Tũa và dựa trờn bỏo cỏo của cỏc chuyờn gia, Malaysia và Singapore đó cú thể giải quyết bất đồng của họ một cỏch hũa bỡnh thụng qua việc ký kết hiệp định. Cỏc biện phỏp tạm thời của Tũa rừ ràng đó đưa cỏc bờn lại với nhau và giỳp họ tỡm ra một biện phỏp ngoại giao thành cụng. Cỏc thủ tục tố tụng phỏp lý rừ ràng cú thể đúng gúp cho việc tạo dựng nờn một mụi trường hũa giải giữa cỏc bờn và thỳc đẩy việc tỡm kiếm một giải phỏp hợp lý và hũa bỡnh cho cỏc tranh chấp. Một vài vũng đàm phỏn đó diễn ra trước khi tranh chấp cuối cựng được giải quyết bằng việc ký kết Hiệp định ngày 26/4/2005. Lại một lần nữa, tũa ỏn - với tư cỏch của một người phõn xử trong việc giải quyết xung đột.
Phần lớn cỏc cuộc tranh chấp lónh thổ ở Đụng Nam Á được giải quyết