3.2.1. Phõn định ranh giới trờn biển Việt Nam - Thỏi Lan
3.2.1.1. Vị trớ địa lý của vựng biển xảy ra tranh chấp của hai nước Việt Nam và Thỏi Lan
Theo cỏc tài liệu của cỏc tỏc giả và thực tế cựng biển Việt Nam và Thỏi Lan đú là vựng biển nửa kớn với diện tớch khoảng 300.000 km2, giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thỏi Lan (1560 km), Việt Nam (230 km), Malaixia (150 km) và Cămpuchia (460 km). Vịnh thụng ra biển Đụng ở phớa Nam bằng một của duy nhất hợp bởi mũi Cà Mau Trenggram cỏch nhau chừng 400 km (215 hải lý). Vịnh khỏ dài chựng 450 hải lý nhưng so diện tớch nhỏ, chiều rộng trung bỡnh là 385 km (208 hải lý). Do đú, căn cứ vào cỏc quy định mới của Cụng ước 1982 toàn bộ Vịnh là đối tượng của cỏc yờu sỏch mở rộng quyền tài phỏn của cỏc quốc gia ven biển ra tới giới hạn 200 hải lý Thỏi Lan và Việt Nam là hai nước cú bờ biển đối diện, cựng cú quyền mở rộng vựng biển của mỡnh, do đú đó tạo ra một vựng chồng lấn rộng khoảng 6074 km2.
3.2.1.2. Quan điểm của Thỏi Lan
Trong Vịnh, Thỏi Lan là nước đầu tiờn đó thăm dũ và khai thỏc dầu khớ. Ngày 18 thỏng 5 năm 1973, Thỏi đơn phương vạch ranh giới ngoài của thềm lục địa Thỏi Lan trong Vịnh và cụng bố cỏc tọa độ của con đường này. Ranh giới này là đường trung tuyến giữa một bờn là cỏc đảo quan trọng của Thỏi
Lan như Ko Phangun, Ko Samui và bờ biển Thỏi Lan… và bờn kia là cỏc đảo quan trọng và bờ biển của cỏc quốc gia liờn quan như đảo Rong, Xalem của Cămpuchia, Phỳ Quốc, mũi Cà Mau của Việt Nam. Quan điểm của Thỏi Lan là cỏc đảo xa bờ như đỏ KoKra, Ko Losin của Thỏi Lan, đảo Poulo Wai của Cămpuchia và quần đảo Thổ Chu của Việt Nam khụng cú hiệu lực trong phõn định. Đường yờu sỏch do Nam Việt Nam đưa ra năm 1971 được coi là đường trung tuyến được vạch giữa một bờn là Hũn Khoai, Thổ Chu và Puolo Wai và bờn kia là bờ biển Thỏi Lan và đảo Ko Phangun, khụng tớnh đến cỏc đảo nhỏ Kokra và Ko Losin của Thỏi Lan. Như vậy, hai bờn đều ỏp dụng phương phỏp trung tuyến trong phõn định biển nhưng lại khụng thống nhất về xỏc định hiệu lực của cỏc đảo.
Từ năm 1992, Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Thỏi Lan tiến hành đàm phỏn cấp chuyờn viờn về phõn định biển [78]. Căn cứ Điều 121 của Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982, phớa Việt Nam cho rằng quần đảo Thổ Chu mà đảo lớn nhất Thổ Chu cú diện tớch khoảng 10km2 và 500 - 600 dõn xứng đỏng phải cú vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riờng. Tuy nhiờn do quần đảo Thổ Chu, nằm cỏch đảo Phỳ Quốc 55 hải lý, tạo một hoàn cảnh đặc biệt nờn Thổ Chu sẽ cú hiệu lực 50%. Sau 9 vũng đàm phỏn, Thỏi Lan thừa nhận Thổ Chu cú một phần hiệu lực.
Ngày 9 thỏng 8 năm 1997 Việt Nam và Thỏi Lan đó ký Hiệp định về phõn định ranh giới trờn biển giữa hai nước. Hiệp định cụng nhận đảo Thổ Chu cú 32,5% hiệu lực, do đú Việt Nam được hưởng 32,5% diện tớch vựng chồng lấn. Đường phõn định vừa là ranh giới thềm lục địa vừa là ranh giới vựng đặc quyền kinh tế của cả hai nước; hai bờn thừa nhận quyền tài phỏn, quyền chủ quyền của mỗi nước đối với vựng thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế theo ranh giới núi trờn.
Đường biờn giới biển tạo thành biờn giới phõn định thềm lục địa giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Thỏi Lan, đồng thời
cũng là đường phõn định vựng đặc quyền kinh tế giữa hai nước. Mỗi bờn ký kết đều thừa nhận cỏc quyền chủ quyền và tài phỏn của bờn kia trờn vựng thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế nằm trong phạm vi đường biờn giới biển được xỏc lập bởi Hiệp định.
Trong trường hợp cú cấu trỳc dầu hoặc khớ duy nhất hoặc mỏ khoỏng sản cú tớnh chất bất kỳ nào nằm vắt ngang đường biờn giới thỡ hai bờn phải cú trỏch nhiệm trao đổi thụng tin, cựng tỡm kiếm thoả thuận sao cho cỏc cấu trỳc trỏchỏ này được khai thỏc một cỏch hiệu quả nhất và chi phớ cũng như lợi tức từ việc khai thỏc sẽ được phõn chia một cỏch cụng bằng.
Hai bờn cũng cam kết sẽ tiến hành đàm phỏn với Malaixia về khu vực yờu sỏch thềm lục địa chồng lấn giữa ba nước, nằm trong vựng phỏt triển chung Thỏi Lan - Malaixia được xỏc định bởi Bản ghi nhớ giữa Vương quốc Thỏi Lan và Malaixia về thành lập cơ quan quyền lực chung khai thỏc tài nguyờn đỏy biển trong khu vực thềm lục địa xỏc định của hai nước trong vịnh Thỏi Lan, ký tại Chiềng Mai ngày 21/2/1979.
Hiệp định ngày 9 thỏng 8 năm 1997 là hiệp định phõn định biển đầu tiờn được ký kết tại khu vực Đụng Nam Á sau khi Cụng ước 1982 cú hiệu lực, đồng thời cũng là hiệp định phõn chia cả thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế giữa hai nước thành viờn ASEAN cú tranh chấp biển. Hiệp định này đó khẳng định xu thế cú thể thỏa thuận về một đường biờn giới biển duy nhất phõn định đồng thời thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế trong cỏc vựng biển khụng rộng quỏ 400 hải lý giữa cỏc bờ biển đối diện nhau. Hiệp định cũng khẳng định xu thế phõn định biển cụng bằng qua ỏp dụng phương phỏp đường trung tuyến cú điều chỉnh.
Đõy là hiệp định phõn định biển đầu tiờn đạt được trong vịnh Thỏi Lan. Ngoài tranh chấp giữa Việt Nam và Thỏi Lan, vẫn tồn tại vấn đề phõn định biển giữa Việt Nam - Campuchia, Campuchia - Thỏi Lan, Việt Nam - Thỏi Lan - Malaixia và Việt Nam - Campuchia - Thỏi Lan.
Trong khu vực, đó cú Hiệp định về phõn định thềm lục địa giữa Inđụnờxia và Malaixia ngày 27/10/1969 và ngày 21/12/1971, phõn định thềm lục địa giữa Inđụnờxia và Thỏi Lan ngày 17/12/1971 và phõn định thềm lục địa giữa Thỏi Lan và Malaixia ngày 21/12/1971; Bản ghi nhớ Thỏi Lan - Malaixia ngày 21/2/1979 về thiết lập Cơ quan quyền lực chung nhằm khai thỏc tài nguyờn đỏy biển trong khu vực xỏc định trong vịnh Thỏi Lan, Hiệp định về khai thỏc chung Việt Nam - Malaixia ngày 5/6/1992, nhưng đõy là lần đầu tiờn cú một hiệp định phõn chia cả thềm lục địa và vựng đặc quyền kinh tế giữa hai nước thành viờn ASEAN cú tranh chấp biển.
Cựng với việc ký kết Hiệp định về phõn định, hai Chớnh phủ cũn đạt được thỏa thuận về hợp tỏc bảo đảm an ninh trờn biển và bảo vệ nguồn tài nguyờn sinh vật trong vịnh thụng qua việc tổ chức tuần tra chung giữa Hải quan Thỏi Lan và lực lượng Cảnh sỏt biển Việt Nam; tổ chức tuyờn truyền, giỏo dục ngư dõn hai nước tụn trọng quy định về đỏnh cỏ và bảo vệ nguồn tài nguyờn sinh vật.
Năm 1979, họ mới đạt được một thỏa thuận về thành lập Cơ quan quyền lực chung phỏt triển chung vựng chồng lấn đú và phải tới năm 1992 cơ quan này mới được thành lập và chớnh thức đi vào hoạt động. Việc giải quyết một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc vấn đề phõn chia vựng chồng lấn đó thể hiện quyết tõm của hai nước trong khu vực trong việc thực thi Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật biển năm 1982, mà Việt Nam và Thỏi Lan đều là cỏc nước thành viờn.
Đối với Việt Nam, đõy là Hiệp định phõn định biển đầu tiờn đạt được với cỏc nước lỏng giềng. Việt Nam là nước cú số lượng cỏc tranh chấp biển liờn quan nhiều nhất trong số cỏc tranh chấp biển của khu vực.
Hiệp định ngày 26/7/1997 cú tỏc động nhất định thỳc đẩy cỏc cuộc đàm phỏn giải quyết tranh chấp biển giữa Việt Nam với cỏc nước hữu quan trờn tinh thần khoản 7, Tuyờn bố của Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa
Việt Nam ngày 12/5/1977 về lónh hải, vựng tiếp giỏp, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam [78].
Hiệp định phõn định biển này tạo ra mụi trường thuận lợi cho việc phỏt triển tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa hai nước Việt Nam - Thỏi Lan, gúp phần đảm bảo ổn định an ninh trật tự trờn biển, đẩy mạnh sản xuất dầu khớ giữa hai nước. Nú mói mói là một mốc son trong lịch sử quan hệ giữa hai nước.
3.2.2. Phõn định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn ở Đụng Nam Á và thế giới, cú diện tớch vịnh khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý vuụng) chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lý). Vịnh do bờ biển của hai nước Việt Nam và Trung Quốc bao bọc, bao gồm bờ biển Đụng Bắc Việt Nam, bờ biển phớa Nam tỉnh Quảng Tõy bỏn đảo Lụi Chõu và đảo Hải Nam, Trung Quốc. Vịnh cú hai của thoỏt: eo biển Quỳnh Chõu nằm giữa bỏn đảo lụi chõu và đảo Hải Nam bề rộng khoảng 19 hải lý [97] và cửa chớnh cửa Vịnh từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam), rộng khoảng 220 km (119 hải lý). Chiều dài bờ biển phớa Nam khoảng 763 km, phớa Trung Quốc khoảng 695 km. Phần Vịnh phớa Nam cú khoảng 2300 đảo, đỏ ven bờ đặc biệt cú đảo Bạch Long Vĩ nằm cỏch Vĩ nằm cỏch đất liền Việt Nam khoảng 110 km, cỏch đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 130 km.
Phớa Trung Quốc chỉ cú một số ớt đảo nhỏ ở phớa Đụng Bắc Vịnh như đảo Vị Chõu, đảo Tà Dương. Do chiều rộng của Vịnh Bắc Bộ nơi rộng nhất khụng đến 200 hải lý và do bờ biển Việt Nam và Trung Quốc chủ yếu nằm đối diện nờn theo quy định của Luật biển 1982 (Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viờn), vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh bị "chồng lấn" lờn nhau. Ngoài ra, tại khu vực ngồi cửa sụng Bắc Lũn, nơi bờ biển hai nước nằm tiếp liền nhau, lónh hải hai nước cũng cú sự "chồng lấn" cần được phõn định.
Vịnh là nơi chứa đựng nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc biệt là hải sản và dầu khớ. Trong Vịnh cú nhiều ngư trường lớn, cung cấp nguồn hải sản quan
trọng cho đời sống của nhõn dõn hai nước. Cỏc dự bỏo cho thấy đỏy biển và lũng đất dưới đỏy của Vịnh cú tiềm năng về dầu mỏ và khớ đốt. Vịnh là cửa ngừ giao lưu từ lõu đời của Việt Nam ra thế giới, cú tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế, thương mại quốc tế cũng như quốc phũng an ninh của nước ta. Đối với khu vực phớa Nam Trung Quốc, Vịnh cũng cú vị trớ quan trọng. Vỡ vậy, cả hai nước đều rất coi trọng việc quản lý, sử dụng và khai thỏc Vịnh.
Như vậy, trong Vịnh Bắc Bộ hai nước phải tiến hành đàm phỏn để phõn định lónh hải nhằm xỏc định biờn giới trờn biển và phõn định vựng đặc quyền kinh tế cũng như thềm lục địa nhằm xỏc định ranh giới cỏc vựng biển này.
Cỏc cuộc đàm phỏn phõn định Vịnh Bắc Bộ năm 1974 (15/8/1974 - 22/11/1974 và năm 1977 - 1978) khụng đi đến kết quả vỡ lập trường hai bờn cỏch xa nhau. Việt Nam đề nghị cú thể kộo dài đường kinh tuyến 108003’13" đó được quy định trong Cụng ước hoạch định biờn giới Phỏp - Thanh năm 1887 làm đường biờn giới biển trong vịnh, chế độ phỏp lý của Vịnh Bắc Bộ theo chế độ nội thủy. Phớa Trung Quốc yờu cầu coi Vịnh Bắc bộ là Vịnh chung của hai nước và hai bờn yờu cầu đàm phỏn giải quyết hoạch định biờn giới biển giữa hai nước trong vịnh.
Sau khi bỡnh thường húa quan hệ năm 1991, ngày 19/10/1993 hai nước đó ký "Thỏa thuận về những nguyờn tắc cơ bản giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa", trong đú quy định: "hai bờn sẽ ỏp dụng luật quốc tế và tham khảo thực tiễn quốc tế, theo nguyờn tắc cụng bằng và tớnh đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong vịnh để đi đến một giải phỏp cụng bằng". Việt Nam đề nghị lấy Cụng ước 1982 làm cơ sở phỏp lý để phõn định Vịnh Bắc Bộ. Tuy nhiờn phải tới 1996, khi cả hai nước đó là thành viờn chớnh thức của Cụng ước 1982, Cụng ước mới thực sự trở thành cơ sở phỏp lý chung của hai nước trong giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến Vịnh Bắc Bộ [35].
Trong 10 năm (1991 - 2000), đàm phỏn giữa hai nước về phõn định Vịnh Bắc Bộ đó tiến hành 7 vũng cấp Chớnh phủ, 3 cuộc gặp khụng chớnh thức của Trưởng Đoàn đàm phỏn cấp Chớnh phủ, 18 vũng cấp chuyờn viờn Nhúm cụng tỏc liờn hợp, 9 vũng họp khụng chớnh Tổ chuyờn gia đo vẽ phục vụ phõn định và xõy dựng Tổng đồ Vịnh Bắc Bộ và một số cuộc gặp khỏc [8].
Trong quỏ trỡnh đàm phỏn, hai bờn phải xem xột rất nhiều vấn đề như: Phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; đường của vịnh và phạm vi phõn định, cỏc hoàn cảnh khỏch quan của Vịnh Bắc Bộ, trong đú chủ yếu là điều kiện địa lý tự nhiờn; cỏc lợi ớch vật chất gắn với nội dung phõn định như: diện tớch vựng biển phõn định được hưởng (hoặc vấn đề lónh thổ đảo); quyền chủ quyền đối với tài nguyờn dầu khớ, hải sản; chế độ đi lại trờn biển và sụng biờn giới. Cỏc vấn đề này liờn quan trực tiếp tới hai yếu tố chớnh là tỷ lệ phõn chia diện tớch tổng thể Vịnh Bắc Bộ và vai trũ của đảo Bạch Long Vỹ.
Quan điểm của Việt Nam là cần căn cứ luật phỏp và thực tiễn quốc tế, hoàn cảnh khỏch quan của Vịnh Bắc Bộ để phõn định nhằm tớm kiếm một giải phỏp cụng bằng. Tỷ lệ diện tớch là hệ quả, khụng phải là tiền đề của việc phõn định, cụng bằng khụng đồng nghĩa với chia đụi. Việt Nam đề nghị dựng phương phỏp đường trung tuyến cú điều chỉnh. Phương phỏp này như trờn đó trỡnh bày, là phổ biến trong thực tiễn quốc tế, phự hợp với Cụng ước 1982. Theo phương phỏp này, một đường trung tuyến ban đầu đó được vạch ra cú tớnh đến hiệu lực của tất cả cỏc đảo, đặc biệt là Bạch Long Vỹ, cú sự điều chỉnh cần thiết theo hiệu lực phỏp lý và sự quan tõm của mỗi bờn.
Căn cứ vào Cụng ước 1982, cỏc nguyờn tắc luật phỏp và thực tiễn quốc tế được cụng nhận, trờn cơ sở suy xột đầy đủ mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ, theo nguyờn tắc cụng bằng, qua thương lượng hữu nghị hai bờn đó thống nhất là Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ, ngày 25 thỏng 12 năm 2000 với những nội dung sau:
- Đường đúng cửa sụng Bắc Luõn là đường nối hai điểm nhụ ra nhất của cửa sụng tự nhiờn trờn bờ sụng hai nước, tại ngấn nước triều thấp nhất;
- Xỏc định phạm vi phõn định, trong Hiệp định này, vịnh Bắc Bộ là Vịnh nửa kớn được bao bọc ở phớa Bắc là bờ biển lónh thổ đất liền của hai nước Việt Nam và Trung Quốc, phớa Đụng là bờ biển bỏn đảo Lụi Chõu và đảo Hải Nam của Trung Quốc, phớa Tõy là bờ biển đất liền Việt Nam và giới hạn phớa Nam là đoạn đường thẳng nối liền từ điểm nhụ ra nhất của mộp ngoài cựng của mũi Oanh Ca, đảo Hải Nam của Trung Quốc cú tọa độ địa lý là vĩ tuyến 18030'19'' Bắc, kinh tuyến 108041'17'' Đụng, qua đảo Cồn Cỏ đến một điểm trờn bờ biển của Việt Nam cú tọa độ địa lý là vĩ tuyến 16057'40'' Bắc và kinh tuyến 107008'42'' Đụng.
- Đồng ý đường phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ được xỏc định 21 điểm cú tọa độ địa lý xỏc định, nối tuần tự với nhau bằng cỏc đoạn thẳng. Đường phõn định từ điểm