Để mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu thì công tác thị tr−ờng phải đạt kết quả tốt, do vậy công ty cần chú ý đến các vấn đề sau:
Phân loại thị tr−ờng nhằm hiểu rõ quy luật hoạt động của từng thị tr−ờng trên các mặt: sản phẩm (chất l−ợng, số l−ợng, bao bì, mẫu mã...), điều kiện chính trị th−ơng mại, tập quán buôn bán, luật pháp... Mục tiêu của việc phân loại là để nắm rõ thị tr−ờng và có kế hoạch giới thiệu sản phẩm thông qua chào hàng.
Dựa trên điều kiện kinh doanh thực tế của công ty trong những năm gần đây công ty cần tập trung khai thác các thị tr−ờng sau:
Thị tr−ờng Nhật Bản:
Có thể coi Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của công tỵ Giá trị xuất nhập khẩu của công ty đối với thị tr−ờng này chiếm tỷ trọng rất cao trên d−ới 40%/năm trong đó xuất khẩu chiếm một vị trí quan trọng và ngày càng mở rộng, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản, gạo, lạc, chè... Để tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu thị tr−ờng này thì công ty cần:
- Tăng c−ờng công tác quản lý chất l−ợng sản phẩm.
- Nghiên cứu kỹ các kênh phân phối đặc thù của thị tr−ờng.
- Tìm hiểu kỹ cá tính, thị hiếu của các doanh nhân Nhật Bản để có khả năng thích ứng ngày một tốt hơn.
Có thể coi các kênh phân phối là cầu nối giữa ng−ời sản xuất, ng−ời cung ứng với ng−ời tiêu dùng. Một trong những nhân tố quan trọng góp phần không nhỏ tới thành công của hoạt động xuất khẩu, thiết lập đ−ợc mối quan hệ tốt đẹp.
Hệ thống các kênh phân phối ở thị tr−ờng Nhật Bản cho thấy hiện nay những nét truyền thống, chẳng hạn: ng−ời sản xuất th−ờng phân tán rủi ro bằng cách quan hệ với nhiều nhà xuất khẩu, ng−ời bán buôn th−ờng vui lòng nhận lại số hàng hóa mà ng−ời bán lẻ gửi trả lại, giúp ng−ời bán lẻ tránh đ−ợc rủi ro khi kinh doanh không đ−ợc nh− ý muốn...
Thị tr−ờng ASEAN:
Đây là một trong hai thị tr−ờng quan trọng nhất của công ty bên cạnh thị tr−ờng Nhật Bản chiếm 37% kim ngạch xuất khẩụ Công ty có mối quan hệ lâu dài với các bạn hàng ở các n−ớc nàỵ Tuy nhiên trong những năm tới đây khi hoàn thành tiến trình thực hiện hiệp định thuế quan −u đãi chung CEPT thì khả năng xuất khẩu vào thị tr−ờng sẽ gặp phải nhiều khó khăn vì sự cạnh tranh của hàng hóa với các n−ớc ASEAN khác. Để duy trì và phát triển thị tr−ờng này thì công ty cần tiếp tục củng cố quan hệ truyền thống, tạo ra những thuận lợi cho các bạn hàng nhằm tăng sức cạnh tranh cho xuất khẩụ
Thị tr−ờng Trung Quốc.
Đây là thị tr−ờng khá quen thuộc của công tỵ Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị tr−ờng này ch−a lớn, và ch−a ổn định (chủ yếu là d−ợc liệu và thủy sản). Tuy nhiên đây là thị tr−ờng tiềm năng đầy triển vọng trong t−ơng lai đây sẽ là thị tr−ờng xuất khẩu lý t−ởng cho công ty nó khá phù hợp cho hàng hóa của chúng ta bởi vì sự khắt khe của thị tr−ờng này ch−a cao nh− thị tr−ờng Nhật Bản, EU, Mỹ, phong tục tập quán khá phù hợp với điều kiện kinh doanh của Việt Nam. Do vậy cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quan hệ làm ăn, nh− mở văn phòng đại diện, tham gia các hoạt động th−ơng mạị.. nhằm tìm kiếm khách hàng.
Thị tr−ờng EỤ
Đây là một thị tr−ờng có sức thu hút mạnh do thu nhập của ng−ời dân khá cao nhu cầu của thị tr−ờng này đối với hàng hóa khá phong phú, đó là cơ hội cho việc xuất khẩu hàng hóa, nh−ng hiện nay đối với công ty thì hoạt động xuất khẩu vào thị tr−ờng này rất hạn chế.
Tr−ờng Đại học Ngoại Th−ơng 32 Lớp: A1 - K18
thị tr−ờng này nhằm biến đây thành thị tr−ờng mục tiêu của công ty bên cạnh các thị tr−ờng ASEAN, Nhật Bản.
Thị tr−ờng Mỹ.
Đây là thị tr−ờng còn rất mới mẻ với công ty vì trong hoạt động kinh doanh của mình thì mới chỉ diễn ra hoạt động nhập khẩu còn xuất khẩu hầu nh− ch−a có. Trong t−ơng lai thị tr−ờng này sẽ phát triển rất thuận lợi do hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ đ−ợc ký kết. Do vậy công ty cần dành cho thị tr−ờng này một sự quan tâm thỏa đáng nhằm từng b−ớc thâm nhập thị tr−ờng nàỵ