Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến giỏ cổ phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng theo pháp luật Việt Nam (Trang 27 - 45)

1.1.6 .Giao dịch chứng khoỏn

1.1.9. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến giỏ cổ phiếu

Nghiờn cứu về chào bỏn cổ phiếu lần đầu khụng thể khụng quan tõm đến cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến giỏ cổ phiếu, vỡ nhõn tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của nhà đầu tư, cỏc nhõn tố đú bao gồm:

1.1.9.1 Nhúm yếu tố kinh tế

a) Về tăng trưởng kinh tế

Giỏ cổ phiếu cú xu hướng tăng khi nền kinh tế phỏt triển và giảm khi nền kinh tế kộm phỏt triển, tuy nhiờn cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc nhúm

cổ phiếu và tỡnh hỡnh biến động của từng cổ phiếu phụ thuộc vào tỡnh hỡnh hoạt động cụ thể của từng cụng ty.

Do vậy, dự một người theo dừi rất sỏt thị trường đó dự đoỏn đỳng xu hướng thay đổi của thu nhập, nhưng khụng cú gỡ bảo đảm rằng anh ta cú thể dự đoỏn chớnh xỏc xu hướng biến đổi của giỏ cổ phiếu.

b) Cổ tức

Những người theo trường phỏi này cho rằng cổ tức là nhõn tố cơ bản, chủ yếu thứ hai sau thu nhập, trong việc xỏc định giỏ chứng khoỏn. Thực chất điều này khụng khỏc gỡ một cõu thành ngữ cổ xưa "1 con chim trong nhà cú trị giỏ bằng 2 con chim trong rừng". Tuy nhiờn, cổ tức khụng đúng vai trũ quan trọng đối với loại cổ phiếu tăng trưởng là loại cổ phiếu mà người ta coi sự tăng giỏ của chỳng là rất quan trọng, thường xuyờn mang lại lợi suất đầu tư cuối cựng lớn hơn nhiều so với cổ tức hiện tại. Một cụng ty tăng trưởng cú khả năng sử dụng số vốn này cú hiệu quả hơn cho cỏc cổ đụng, những người luụn phải tỡm kiếm cơ hội đầu tư. Trong tất cả cỏc nhõn tố bỏo chớ sử dụng để giải thớch về sự biến động giỏ hàng ngày của từng cổ phiếu, cỏc thụng tin về cổ tức luụn được xếp ở vị trớ quan trọng.

c) Lói suất

Mối quan hệ giữa lói suất và giỏ cổ phiếu là giỏn tiếp và luụn thay đổi. Nguyờn nhõn là do luồng thu nhập từ cổ phiếu cú thể thay đổi theo lói suất và chỳng ta khụng thể chắc chắn liệu sự thay đổi của luồng thu nhập này cú làm tăng hay bự đắp cho mức biến động về lói suất hay khụng. Để giải thớch rừ vấn đề này, chỳng ta sẽ xem xột cỏc khả năng cú thể xảy ra cụ thể như sau:

- Lói suất tăng do tỷ lệ lạm phỏt tăng và thu nhập cụng ty theo đú cũng tăng vỡ cụng ty cú thể tăng giỏ cho phự hợp với mức tăng của chi phớ. Trong trường hợp này, giỏ cổ phiếu cú thể khỏ ổn định vỡ ảnh hưởng tiờu cực của việc tăng tỷ suất lợi nhuận đó được đền bự một phần hay toàn bộ bởi phần tăng của tỷ lệ tăng trưởng thu nhập và cổ tức.

- Lói suất tăng, nhưng luồng thu nhập dự tớnh thay đổi rất ớt do cụng ty khụng cú khả năng tăng giỏ để phự hợp với chi phớ tăng, do vậy, giỏ cổ phiếu giảm. Tỷ suất lợi nhuận quy định cú thể tăng nhưng tỷ lệ tăng trưởng của cổ tức là khụng đổi, nờn mức chờnh lệch giữa 2 nhõn tố này càng lớn.

- Lói suất tăng trong khi luồng thu nhập giảm vỡ cỏc nguyờn nhõn làm tăng lói suất lại gõy tỏc động xấu tới thu nhập của cụng ty. Hoặc là người ta cú thể hỡnh dung thời kỳ lạm phỏt trong đú chi phớ sản xuất tăng, nhưng nhiều cụng ty khụng thể tăng giỏ, dẫn tới biờn độ lợi nhuận giảm. Tỏc động của một loạt cỏc sự kiện này là rất tồi tệ. Trong những trường hợp này, giỏ cổ phiếu sẽ sụt nghiờm trọng vỡ tỷ suất lợi nhuận giảm khi cổ tức giảm, dẫn tới chờnh lệch giữa 2 nhõn tố này càng lớn. Đối với trường hợp ngược lại so với cỏc trường hợp trờn, ta cú thể hỡnh dung ra một loạt cỏc khả năng khi lạm phỏt và lói suất giảm. Mối quan hệ giữa lạm phỏt, lói suất và giỏ cổ phiếu là một vấn đề đũi hỏi người phõn tớch phải cú kinh nghiệm vỡ ảnh hưởng của chỳng thay đổi theo từng thời kỳ. Do vậy, mặc dự mối quan hệ giữa lạm phỏt, lói suất và thu nhập từ cổ phiếu là tiờu cực, nhưng điều này khụng phải lỳc nào cũng đỳng. Hơn nữa, ngay cả khi điều này là đỳng trờn toàn bộ thị trường, thỡ vẫn tồn tại một số ngành nhất định cú thể cú thu nhập và cổ tức tạo ảnh hưởng tớch cực từ những biến động về lạm phỏt và lói suất. Trong trường hợp này, giỏ cổ phiếu cú mối quan hệ tốt với lạm phỏt và lói suất.

d) Giỏ cả hàng húa (lạm phỏt)

Lịch sử thị trường chứng khoỏn Mỹ đó cung cấp nhiều thụng tin về sự bất cập của giỏ chứng khoỏn trong mối quan hệ với giỏ hàng húa. Từ năm 1923 tới 1929 là một giai đoạn đỏng ghi nhớ khi giỏ bỏn buụn ổn định và giỏ hàng húa cú xu hướng giảm nhẹ. Tuy nhiờn, trong thời kỳ đú, giỏ chứng khoỏn theo thống kờ tăng vọt phổ biến trờn cỏc thị trường đầu cơ giỏ lờn. Ngược lại, giỏ hàng húa tăng vào năm 1940, 1941, và 1942, nhưng giỏ cổ phiếu lại hạ. Vào mựa xuõn năm 1946, việc kiểm soỏt giỏ hàng húa đó bị bói

bỏ, và lạm phỏt về giỏ hàng húa đó lờn tới đỉnh điểm cho đến hết năm và tiếp tục tăng cho đến giữa năm 1948, giỏ cả tăng đều trong hai năm. Giỏ cổ phiếu bắt đầu biến động gần như vào đỳng ngày giỏ hàng húa bắt đầu tăng vào năm 1946; giỏ cổ phiếu giảm mạnh từ thỏng 8 cho tới cuối năm. Núi cỏch khỏc, giỏ chứng khoỏn sụp đổ vào năm 1946 đỳng vào thời điểm nguy cơ lạm phỏt tăng mạnh nhất do ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới lần thứ II. Và Việt Nam cũng khụng nằm ngoài những qui luật vốn cú của thị trường khi những này cuối thỏng 8/2008 giỏ xăng giảm, chỉ số lạm phỏt được kỡm chế thị trường chứng khoỏn đó cú những bước khởi sắc rừ rệt màu xanh chiếm ưu thế ỏp đảo thị trường.

Lạm phỏt: Trong kinh tế học, lạm phỏt là sự tăng lờn theo thời gian của mức giỏ chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phỏt là sự mất giỏ trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sỏnh với cỏc nền kinh tế khỏc thỡ lạm phỏt là sự phỏ giỏ tiền tệ của một loại tiền tệ so với cỏc loại tiền tệ khỏc. Thụng thường theo nghĩa đầu tiờn thỡ người ta hiểu là lạm phỏt của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, cũn theo nghĩa thứ hai thỡ người ta hiểu là lạm phỏt của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gõy tranh cói giữa cỏc nhà kinh tế học vĩ mụ. Ngược lại với lạm phỏt là giảm phỏt. Một chỉ số lạm phỏt bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thỡ được người ta gọi là sự ổn định giỏ cả

e) Cỏc yếu tố kinh tế khỏc

Trong những năm gần đõy, cỏc chỉ số hàng đầu thường được cỏc nhà dự bỏo chứng khoỏn nhắc tới bao gồm số liệu về việc làm, những thay đổi về hàng tồn kho, và những biến động về lượng cung tiền. Lói suất cơ bản (thường là lói suất trỏi phiếu chớnh phủ) chỳng cũng là nhõn tố đỏng quan tõm cú liờn quan tỏc động tới giỏ cổ phiếu. Bởi vỡ giỏ chứng khoỏn là một trong những chỉ số được coi trọng nhất trong cỏc chỉ số hàng đầu trong kinh tế, nờn

cỏc nhà dự bỏo cho rằng tốt nhất nờn dự tớnh lói suất cơ bản theo giỏ chứng khoỏn hơn là dự đoỏn giỏ chứng khoỏn theo những thay đổi của lói suất cơ bản. Cỏc chỉ số quan trọng khỏc bao gồm vốn vay liờn ngõn hàng, cỏc khoản vay thương mại và dịch vụ, giao dịch vốn trờn thị trường tiền tệ, và cỏc số liệu về giao dịch và thanh toỏn của quỹ tương hỗ.

* Nhúm yếu tố phi kinh tế

Bao gồm sự thay đổi về cỏc điều kiện chớnh trị, vớ dụ chiến tranh hoặc thay đổi cơ cấu Chớnh phủ, thay đổi về thời tiết và những nhõn tố tự nhiờn khỏc, và thay đổi về điều kiện văn húa, như tiến bộ về cụng nghệ v.v. Tuy nhiờn, những yếu tố này chỉ cú ảnh hưởng lớn đối với giỏ chứng khoỏn ở những nước cú nền kinh thế thị trường phỏt triển, thị trường sẽ đỏnh giỏ những chớnh sỏch này. Trong điều kiện Việt Nam, nền chớnh trị ổn định, thị trường chứng khoỏn cũn chưa phỏt triển, thỡ yếu tố này ớt cú tỏc động đến giỏ cổ phiếu.

* Nhúm yếu tố thị trường

Cỏc yếu tố thị trường, là những nhõn tố bờn trong của thị trường, bao gồm sự biến động thị trường và mối quan hệ cung cầu cú thể được coi là nhúm yếu tố thứ ba tỏc động tới giỏ cổ phiếu. Sự biến động thị trường là một hiện tượng chờ đợi thỏi quỏ từ việc dự tớnh quỏ cao giỏ trị thực chất của cổ phiếu khi giỏ cổ phiếu cao nhờ sự phỏt đạt của cụng ty, và ngược lại do dự đoỏn thấp giỏ trị tại thời điểm thị trường đi xuống. Mối quan hệ giữa cung và cầu được trực tiếp phản ỏnh thụng qua khối lượng giao dịch trờn thị trường, hoạt động của những nhà đầu tư cú tổ chức, giao dịch ký quỹ v.v cũng cú ảnh hưởng đỏng kể. Mặc dự số lượng giao dịch ký quỹ tăng khi mà giỏ cổ phiếu tăng, nhưng một khi giỏ cổ phiếu giảm số lượng cổ phiếu bỏn ra tăng và làm cho giỏ càng giảm.

nhiều nhõn tố khỏc nhau, hạt nhõn chớnh là cỏc yếu tố về khả năng thu nhập cụng ty.

Yếu tố tõm lý đỏm đụng. Cú thể thấy rừ hiện tượng này qua biểu hiện

giỏ của đa số cỏc cổ phiếu đều lờn hoặc đều xuống, giỏ cổ phiếu biến động tăng/giảm khụng phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, mà chủ yếu do yếu tố tõm lý của người đầu tư trờn thị trường. Sau này mới cú sự phõn húa về biến động giỏ giữa cỏc loại cổ phiếu khỏc nhau, tuy nhiờn, hiện nay đặc điểm này vẫn chiếm xu thế chủ đạo đặc biệt là những thị trường mới nổi cỏc chủ thể tham gia thị trường cũn thiếu hiểu biết về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. Thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai đoạn vừa qua thể hiện rừ nột đặc điểm này.

Thu nhập cụng ty, yếu tố này cú tỏc động tương đối rừ rệt tới giỏ cổ

phiếu, chẳng hạn vừa qua cú những thời điểm giỏ cổ phiếu của CTCP Chế biến hàng xuất khẩu Long An tăng "kịch trần" nhiều phiờn bởi Cụng ty cụng bố "lợi nhuận sau thuế quý III /2004 đạt 8,6 tỷ đồng tăng hơn 140% so với cựng kỳ năm trước" [sưu tầm từ trang web cụng ty chứng khoỏn Ngõn hàng ngoại thương mục thụng tin doanh nghiệp WWW.vcbs.com.vn]. Thu nhập của cụng ty tăng chứng tỏ hoạt động của cụng ty thu được hiệu quả, mức sinh lợi của cụng ty cho cổ đụng càng lớn, Hiệu quả sử dụng vốn cao.

Ngoài những yếu tố núi trờn, cú thể tớnh đến cỏc yếu tố khỏc như mức trả cổ tức, thụng tin mua bỏn cổ phiếu của cỏc thành viờn trong ban lónh đạo cụng ty, thụng tin tỏch gộp cổ phiếu, thụng tin về việc phỏt hành thờm cổ phiếu, tin đồn… Những người đầu tư chuyờn nghiệp hơn cú thể cũn tỡm hiểu cỏc thụng tin liờn quan đến chớnh sỏch của Chớnh phủ đối với thị trường chứng khoỏn, chớnh sỏch cổ phần húa DNNN, tỡnh hỡnh quản trị của cụng ty niờm yết, tờn tuổi của CTCK bảo lónh phỏt hành hay tư vấn niờm yết cho cụng ty niờm yết.

1.2.1 Khỏi niệm

Khỏi niệm "phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng" được ghi nhận tại Điều 3 khoản 7 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP như sau:

Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc chào bán một đợt chứng khoán có thể chuyển nh-ợng đ-ợc thông qua tổ chức trung gian cho ít nhất 50 nhà đầu t- ngoài tổ chức phát hành.

Khỏi niệm này được thay thế bằng "chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng", Luật Chứng khoỏn Điều 6 khoản 12 quy định:

Chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng là việc chào bỏn chứng khoỏn theo một trong cỏc phương thức sau đõy:

a) Thụng qua phương tiện thụng tin đại chỳng, kể cả Internet;

b) Chào bỏn chứng khoỏn cho từ một trăm nhà đầu tư trở lờn, khụng kể nhà đầu tư chứng khoỏn chuyờn nghiệp;

c) Chào bỏn cho một số lượng nhà đầu tư khụng xỏc định.

Như vậy theo Luật chứng khoỏn 2006 thỡ chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng được hiểu là nú bao gồm cỏc hành vi chào mời, bỏn hay phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng.

Túm lại hiểu theo LCK 2006 thỡ chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng là quỏ trỡnh bắt đầu từ việc tổ chức phỏt hành chào mời người đầu tư mua chứng khoỏn của mỡnh và kết thỳc bằng việc phỏt hành chứng khoỏn.

1.2.2. Hỡnh thức chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng

- Qui định chào bỏn chứng khoỏn,

Chào bỏn chứng khoỏn lần đầu ra cụng chỳng để huy động vốn cho tổ chức phỏt hành.

Chào bỏn chứng khoỏn lần đầu ra cụng chỳng để trở thành cụng ty đại chỳng thụng qua thay đổi cơ cấu sở hữu nhưng khụng làm tăng vốn điều lệ

của tổ chức phỏt hành [13, Điều 3].

Chào bỏn thờm chứng khoỏn ra cụng chỳng bao gồm:

Cụng ty đại chỳng chào bỏn thờm cổ phiếu ra cụng chỳng hoặc chào bỏn quyền mua cổ phần cho cổ đụng hiện hữu để tăng vốn điều lệ

Cụng ty đại chỳng chào bỏn tiếp cổ phiếu ra cụng chỳng để thay đổi cơ cấu sở hữu nhưng khụng làm tăng vốn điều lệ

- Phương thức chào bỏn cổ phiếu -chứng khoỏn ra cụng chỳng: Việc chào bỏn cổ phiếu -chứng khoỏn ra cụng chỳng cú thể được thực hiện theo cỏc phương thức chủ yếu sau

a) phương thức phỏt hành trực tiếp: là phương thức mà người phỏt hành trực tiếp chào bỏn và phõn phối chứng khoỏn ra cụng chỳng theo giỏ chào bỏn đó xỏc định, theo phương thức này cú ưu điểm là chi phớ phỏt hành tương đối thấp. Tuy nhiờn thời gian tập trung huy động vốn thường là chậm, kộo dài doanh nghiệp cú thể khụng bỏn được hết cổ phiếu -chứng khoỏn để huy động vốn theo kế hoạch dự kiến.

b) Phương phỏp bảo lónh phỏt hành: Là việc tổ chức bảo lónh phỏt hành cam kết với tổ chức phỏt hành thực hiện cỏc thủ tục trước khi chào bỏn chứng khoỏn, nhận mua toàn bộ hay một phần cổ phiếu -chứng khoỏn của tổ chức phỏt hành để bỏn lại hoặc mua số chứng khoỏn cũn lại chưa được phõn phối hết [theo LCK năm 2006 của Việt Nam chỉ cú cụng ty chứng khoỏn mới được phộp làm việc này]. Tổ chức bảo lónh cú thể tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào việc phỏt hành chứng khoỏn và đúng vai trũ quan trọng giỳp người phỏt hành bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng để huy động vốn một cỏch thuận lợi, vai trũ đú được thể hiện ở những mặt:

- Tư vấn giỳp doanh nghiệp phỏt hành được thuận lợi, dễ dàng; - Bảo hiểm rủi ro trong phỏt hành;

- phõn phối;

c) Chào bỏn chứng khoỏn qua đấu thầu hay đấu giỏ:đõy là một trong những phương phỏp chào bỏn chứng khoỏn mới. Trường hợp tham gia đấu giỏ cổ phiếu NĐT cú thể lựa chọn bỏ phiếu trực tiếp tại nơi đấu giỏ hoặc tại đại lý nơi mỡnh đăng ký tham gia đấu giỏ hoặc gửi qua bưu điện

Quy trỡnh bỏn đấu giỏ cổ phần

Qui trỡnh bỏn đấu giỏ cổ phần tại Trung tõm giao dịch chứng khoỏn (ban hành kốm theo quyết định số 01/QĐ-UBCK ngày 4-1-2005 của Chủ tịch ủy ban chứng khoỏn Nhà nước)

Bước 1: Đăng ký tổ chức đấu giỏ - Ban chỉ đạo cổ phần húa của doanh

nghiệp hoặc tổ chức tài chớnh trung gian (trường hợp cú thuờ tổ chức tài chớnh trung gian) gửi đơn đăng ký cho Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng theo pháp luật Việt Nam (Trang 27 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)