Tổ chức tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động giả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết khiếu kiện hành chính- qua thực tiễn thành phố Hải Phòng (Trang 112)

3.2. Các giải pháp về cơ chế thực hiện pháp luật

3.2.3. Tổ chức tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động giả

Các nguyên nhân khác dẫn đến sự hạn chế của hoạt động xét xử hành chính là rào cản về mă ̣t tâm lý , sự hạn chế trong nhận thức của công chúng bao gồm cả bản thân cá nhân công dân , tổ chức và các cơ quan nhà nước , cán bộ nhà nước có thẩm quyền đối với cơ chế kiểm tra , giám sát hoạt động hành chính bằng tòa án và thái độ ngại va chạm của người dân với cơ quan công quyền . Bởi vâ ̣y để hoa ̣t đô ̣ng giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính có hiê ̣u quả cũng cần có các giải pháp phù hợp để khắc phu ̣c các tình tra ̣ng này.

Hiê ̣n nay nhận thức chung của người dân và ngay cả tổ chức và các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước có thẩm quyền về các cơ quan tư pháp ở Việt Nam vẫn còn khá thấp. Do vậy, sẽ không lấy làm ngạc nhiên khi thấy rằng người dân , tổ chức và các cơ quan nhà nước , cán bộ nhà nước có thẩm quyền không hiểu biết về thẩm quyền xét xử khiếu kiê ̣n hành chính của cơ quan tòa án . Có thể lý giải điều này một

cách dễ dàng bởi lẽ so với các nội dung xét xử khác , xét xử hành chính còn là vấn đề tương đối mới và việc thông tin , tuyên truyền những quy định pháp luật có liên quan đề nội dung hoạt động này còn chưa kịp thời, đầy đủ.

Để nâng cao sự hiểu biết và nhâ ̣n thức của người dân cũng như của các tổ chức và các cơ quan nhà nước , cán bộ nhà nước có thẩm quyền , viê ̣c đầu tiên cần

thiết phải thực hiê ̣n đó là tổ chức tuyên truyền pháp luâ ̣t liên quan đến hoạt động

giải quyết khiếu kiện hành chính của Tòa án.

Viê ̣c tuyên truyền pháp luâ ̣t liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính , cần phải được tổ chức thành các buổi giới thiê ̣u về pháp luâ ̣t tố tu ̣ng hành chính cho toàn bộ các cán bộ , công chức, viên chức của các cơ quan nhà nước

- đây sẽ là đối tượng bi ̣ khởi kiê ̣n trong tương lai nếu ho ̣ không cẩn tro ̣ng trong viê ̣c

thực hiê ̣n chức năng quản lý của mình . Thực tra ̣ng trong thực t ế hiện nay , đa ̣i bô ̣ phâ ̣n cán bô ̣, công chức , viên chức của các cơ quan nhà nước chưa hề nhâ ̣n thức đươ ̣c ho ̣ sẽ có thể phải đối mă ̣t với người dân ta ̣i Tòa án về viê ̣c thực hiê ̣n quyền lực nhà nước trong công việc đang được ph ân công hàng ngày của ho ̣ . Tuy nhiên cũng

có một số ít trong số họ cũng đã bước đầu nhận thức được điều đó , song họ cho

rằng những viê ̣c làm của ho ̣ sẽ được các cơ quan nhà nước bảo đảm kể cả ho ̣ có thể bị kiện trước Tòa án, nhưng Tòa án sẽ không dám xét xử mà phần thắng nghiêng về phía người dân. Bởi vâ ̣y, với mu ̣c tiêu xây dựng và hoàn thiê ̣n nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam , thì pháp luật phải là thượng tôn và tất cả mọi công dân đều phải bình đẳng trước pháp luật . Khi đó mo ̣i quyết đi ̣nh hành chính , hành vi hành chính của cơ quan nhà nước , người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước đó

mà bất hợp pháp thì đều bị Tòa án hủy bỏ và nếu quyết định hành chính , hành vi

hành chính đó xâm phạm đến quyền và lợi ích của người dân thì cơ quan nhà nước , người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước đó sẽ bi ̣ buô ̣c phải khôi phu ̣c hoă ̣c bồi thường thiê ̣t ha ̣i nếu có . Theo tôi, chỉ khi nhận thức được một cách đầy đủ và tầm quan tro ̣ng của pháp luâ ̣t về giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính thì sẽ ha ̣n chế được rất nhiều quyết đi ̣nh hành chính , hành vi hành chính được ban hành , được thực hiê ̣n

không đúng với quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t . Hơn nữa , trường hợp quyết đi ̣nh hành

nhâ ̣n thức được những sai sót của mình trong quá trình ban hành , được thực hiê ̣n để từ đó có thiê ̣n chí sửa chữa , khắc phu ̣c – điều này sẽ làm cho hoa ̣t đô ̣ng xét xử án hành chính trở nên dễ dàng nên rất nhiều và hoạt động giải quyết khiếu kiện hành chính đạt được hiệu quả rất cao.

3.2.4. Đẩy mạnh và tạo điều kiện cho sự phát triển của hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý

Hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý ở Việt Nam còn rất kém . Hoạt động này mới chỉ có “đất sống” ở các thành phố lớn của Vi ệt Nam trong những năm gần đây . Hơn nữa, các dịch vụ pháp lý do các luật sư hoặc thậm chí cả các dịch vụ hỗ trợ tư vấn pháp luật miễn phí còn rất nhiều hạn chế , còn nếu sử dụng dịch vụ pháp lý phải trả tiền thì tiền phí dịch vụ pháp l ý cũng là khoản mà người dân còn phải đắn đo , cân nhắc. Chính vì vậy, viê ̣c sử du ̣ng các di ̣ch vu ̣ hỗ trợ pháp lý cho viê ̣c kiê ̣n tu ̣ng của người dân Việt Nam còn ở mức quá khiêm tốn.

Tuy nhiên, do các quy định pháp luật và thủ tục liên quan đến xét xử hành chính khá phức tạp nên nếu không có sự trợ giúp của di ̣ch vu ̣ hỗ trợ pháp lý thì người dân có thể bỏ lỡ các cơ hội khởi kiện các vụ án hành chính và khó có thể theo kiê ̣n hành chính được tới cùng . Đặc biê ̣t do thiếu hiểu biết pháp luật cần thiết , thiếu sự hỗ trợ của di ̣ch vu ̣ pháp lý , nhiều người dân đã không thể tự bảo vê ̣ mình trước Tòa án khi đi kiện quan.

Điều này hoàn toàn khác biê ̣t so với các nước trên thế giới như là Mỹ , Anh, Canada, Australia, Singapore … nơi mà người dân rất quen thuộc cách thức tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ pháp lý . Người dân ở những nước này có thể không hiểu biết nhiều về các thủ tục kiện tụng hành chính nhưng họ thường tiếp cận với các luật sư, các tư vấn viên pháp luật để có được những hướng dẫn cần thiết giải quyết các vấn đề liên quan đến vụ việc của mình . Và đây cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi vì sao nhận thức của người dân Viê ̣t Nam nói chung và của thành phố Hải Phòng nói riêng về xét xử hành chính còn ở mức độ khiêm tốn.

Trong thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hiê ̣n nay , vai trò của hoa ̣t đô ̣ng cung cấp dịch vụ pháp lý , đă ̣c biê ̣t là vai trò của luâ ̣t sư , trợ giúp viên pháp lý hoă ̣c người

tham gia trơ ̣ giúp pháp lý đã bước đầu phát huy được hiệu quả . Bởi vâ ̣y, sự tham gia của luật sư, trơ ̣ giúp viên pháp lý hoă ̣c người tham gia trợ giúp pháp lý với tư cách là người bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hợp pháp cho đương sự (cả người khởi kiê ̣n và người bị kiện) sẽ thực sự đem lại hiệu quả trong quá trình giải quyết , xét xử án hành chính, bởi lẽ: Họ chính là người sẽ giúp các đương sự của mình trong việc chuẩn bị hồ sơ , tài liệu, chứng cứ để bả o vê ̣ cho quan điểm khởi kiê ̣n hoă ̣c quan điểm phản tố đối với viê ̣c khởi kiê ̣n; Họ cũng chính là người sẽ giải thích pháp luật cho thân chủ của họ, phân tích că ̣n kẽ những cái đúng , sai và chỉ ra đường lối , phương hướng giả i quyết khiếu kiê ̣n đó để thân chủ của ho ̣ nhâ ̣n thức được tình tra ̣ng của mình trong vu ̣ kiê ̣n đó và từ đó sẽ có những quyết đi ̣nh phù hợp . Mă ̣t khác, sự tham gia của người bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hợp pháp cho đương sự trong vụ án hành chính sẽ giúp cho Thẩm phán bớt đi chút áp lực mà Thẩm phán đang phải mang khi bi ̣ phân công xét

xử án hành chính và cũng có cơ hô ̣i để trao đổi nghiê ̣p vu ̣ giữa Thẩm phán và ho ̣ .

Hơn thế nữa , sự tham gia của n gười bảo vê ̣ quyền , lợi ích hợp pháp cho đương sự tại phiên tòa xét xử vụ án hành chính ít nhiều cũng tạo được điều kiện để Thẩm phán, Hô ̣i đồng xét xử tự tin hơn đối với chính mình để thực hiê ̣n nguyên tắc “khi

xét xử , thẩm phán , hô ̣i thẩm nhân dân đô ̣c lâ ̣p và chỉ tuân theo pháp luâ ̣t” . Đây

chính là yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử vụ án hành chính . Tuy nhiên, hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý trong hoạt động tố tụng nói chung cũng như tố tu ̣ng hành chính nói riêng hiê ̣n nay còn rất yếu kém và bô ̣c lô ̣ những khó khăn nhất đi ̣nh. Án hành chính rất khó, lại phải đối mặt với quan, mà phí dịch vụ thu được của người dân cũng rất ít ỏ i, nên sự nhiê ̣t tình, tâ ̣n tâm với án hành chính của lực lượng luật sư đã ít nhiều bị giảm sút . Hơn thế nữa lực lượng luâ ̣t sư , trơ ̣ giúp viên pháp lý hoă ̣c người tham gia trợ giúp pháp lý miễn phí còn rất nhiều hạn chế. Do vâ ̣y, vai trò của ho ̣ với tư cách là người bảo vê ̣ quyền , lợi ích hợp pháp cho đương sự trong vu ̣ án hành chính đã bi ̣ giảm sút đi rất nhiều.

Trong điều kiê ̣n nước ta đang phấn đấu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hô ̣i chủ nghĩa và thực hiện chiến lược cải cách tư pháp , vai trò của lực lượng luâ ̣t sư đang đươ ̣c Đảng và nhà nước quan tâm . Bản thân họ , cũng đã thể hiện vai trò của

mình trong việc tham gia quá trình giải quyết , xét xử án hà nh chính và góp phần không nhỏ đến chất lượng của viê ̣c xét xử loa ̣i án này . Bởi vâ ̣y, đẩy ma ̣nh và ta ̣o

điều kiê ̣n cho sự phát triển của hoa ̣t đô ̣ng cung cấp di ̣ch vu ̣ pháp lý , sẽ nâng cao

KẾT LUẬN

Điều 2 Hiến Pháp năm 2013 của nước ta đã ghi nhận “Nhà nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” [27]. Hiện ta ̣i toàn Đảng, toàn dân ta đang phấn đấu xây dựng và hoàn thiê ̣n nhà nước ta là nhà nước pháp quyền.

Tiêu chí để đa ̣t nhà nước pháp quyền , đó chính là pháp luâ ̣t trong nhà nước đó phải ở vi ̣ trí thượng tôn và mố i quan hê ̣ giữa Nhà nước và công dân là hoàn toàn bình đẳng về quyền và nghĩa vụ , quyền tự do, dân chủ được mở rô ̣ng. Vai trò của cơ quan tư pháp trong nhà nước pháp quyền phải đóng vi ̣ trí trung tâm trong viê ̣c bảo đảm sự b ình đẳng giữa dân và nhà nước trước pháp luật , bảo vệ công lý , bảo vệ quyền con người , quyền công dân , bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa , bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức , cá nhân. Chính bởi vậy, viê ̣c khởi kiê ̣n các quyết định hành chính, cơ quan hành chính ra trước Tòa án không còn

là xa lạ với người dân Việt Nam trong giai đoạn này nữa . Trong những năm vừa

qua, vớ i sự nỗ lực không ngừng trong viê ̣c ta ̣o ra hành lang pháp lý cũng nh ư xây

dựng thiết chế thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng xét xử các khiếu kiê ̣n hành chính , hoạt động giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính của Tòa án đã bước đầu đem la ̣i niềm tin cho người dân và có những đóng góp không nhỏ trong trong công cuộc đổi mới đất nước và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam .

Tuy nhiên, từ thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính của Tòa

án trong những năm vừa qua thấy rằng còn rất nhiều vấn đề cần phải quan t âm và

khắc phu ̣c mới thực sự đem la ̣i hiê ̣u quả cho công tác này . Nổi cô ̣m nhất đó chính là làm thế nào để Tòa án thực sự độc lập và khi xét xử Thẩm phán , Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật . Để giải quyết vấn đề nà y thì viê ̣c đổi mới mô hình tổ chức Tòa án là điều cần thiết và là vấn đề hết sức nóng hổi đang được thảo luâ ̣n từ cấp cao nhất là Bô ̣ Chính tri ̣. Nhiều Hô ̣i nghi ̣ và Hô ̣i thảo đã được tổ chức để nghiên

cứu, bàn thảo là m rõ để cụ thể hóa trong pháp luật thực định về vấn đề này . Tuy

nhiên, cho đến nay cũng chưa có văn bản pháp luâ ̣t chính thức về vấn đề này . Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này , với sự tìm tòi nghiên cứu và quá trình công t ác

thực tiễn ta ̣i thành phố Hải Phòng , tôi đã ma ̣nh da ̣n đưa ra mô ̣t số các giải pháp cần thực hiê ̣n để có thể nâng cao được hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính. Hy vo ̣ng rằng những giải pháp này có th ể sẽ phần nào góp phần nâng cao đươ ̣c hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng giải quyết khiếu kiê ̣n hành chính trong thực tiễn những năm tới đây.

Do điều kiê ̣n thời gian cũng như khả năng còn ha ̣n chế , nên công trình

nghiên cứu này chắc chắ n sẽ còn nhiều điều thiếu sót , bởi vâ ̣y rất mong nhâ ̣n được

sự quan tâm và sự đóng góp của các nhà nghiên cứu khoa ho ̣c , các thầy cô giảng

dạy và các đồng môn, đồng nghiê ̣p. Xin đươ ̣c chân thành cám ơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bô ̣ Chính tri ̣ (2012), Kết luận 49-KL/TW ngày 16-10-2012 về tình hình kinh tế

- xã hội, tài chính - ngân sách nhà nước năm 2012, Hà Nội.

2. Bô ̣ Chính tri ̣ (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về

chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

3. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam (1950), Pháp lệnh số

02 ngày 05 tháng 01 năm 1950 của Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam.

4. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam (1950), Pháp lệnh số

38 ngày 09 tháng 11 năm 1954 của Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam sửa đổi Pháp lê ̣nh số 02 ngày 05 tháng 01 năm 1950 của Chính quyền Nhà nước Quốc gia Viê ̣t Nam ở Miền Nam.

5. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Viê ̣t Nam ở Miền Nam (1954), Pháp lệnh số

36 ngày 08 tháng 11 năm 1954 của Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam sửa đổi Pháp lệnh số 02 ngày 05 tháng 01 năm 1950.

6. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việ t Nam ở Miền Nam (1954), Pháp lệnh số

40 ngày 15 tháng 11 năm 1954 của Chính quyền Nhà nước Q uốc gia Việt Nam ở Miền Nam.

7. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam (1967), Hiến Pháp

năm 1967 của Chính quyền Nhà nước Quốc gia Viê ̣t Nam.

8. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam (1968), Luật tổ chức

Tòa án số 007/68 ngày 03 tháng 09 năm 1968 quy đi ̣nh về tổ chức , hoạt động của Tòa án tối cao.

9. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam (1968), Đạo lu ật

ngày 31 tháng 10 năm 1968.

10. Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam (1971), Đạo luật số

010/71 ngày 29 tháng 06 năm 1971.

11. Chủ tịch Chính Phủ lâm thời Việt Nam (1945), Sắc lệnh số 41/SL ngày 03

tháng 10 năm 1945 về việc bãi bỏ các công sở và các cơ quan thuộc phủ Toàn quyền Đông Dương trước đây.

12. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949), Luật thuế trực thu Viê ̣t Nam kèm theo Sắc lê ̣nh số 49/SL ngày 18 tháng 6 năm 1949.

13. Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Sắc luật số 004-SLT ngày

20 tháng 7 năm 1957 về Bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;

14. Frederic Rodgers , Thẩm phán Bang Colorado , Hoa Kỳ (2002), “Xem xét lại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết khiếu kiện hành chính- qua thực tiễn thành phố Hải Phòng (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)