3.3. Tăng cƣờng năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ tham gia xử lý, giả
3.3.2. Đối với Cục quản lý, giám sát bảo hiểm
Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn áp dụng các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa xử phạt được trường hợp nào liên quan đến hành vi TLBH và từ kinh nghiệm một số nước như Hoa Kỳ với Phòng giải quyết trục lợi, Canada với Phòng chống tội phạm bảo hiểm, Anh với Văn phòng gian lận nghiêm trọng… Tác giả nhận thấy, bên cạnh việc hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh TLBH, để nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp pháp lý hạn chế TLBH, cần thành lập Phòng chuyên trách điều tra bảo hiểm, trực thuộc Cục quản lý, giám sát bảo hiểm, thực hiện một trong những nhiệm vụ trọng tâm là điều tra, xử lý hành vi TLBH. Phòng chuyên trách điều tra bảo hiểm cùng doanh nghiệp giải quyết những khiếu nại của khách hàng yêu cầu bồi thường bảo hiểm có dấu hiệu nghi vấn TLBH.
Thứ hai, thành lập m ột trung tâm lưu trữ thông tin bảo hiểm: Hạn chế TLBH là trách nhiê ̣m c ủa tất c ả các chủ thể trên th ị bảo hiểm từ DNBH , cơ quan quản lý nhà nư ớc, đến các hiê ̣p hội ngành nghề . Do đó, để có thể ngăn chă ̣n được các hành vi TLBH cũng như hạn chế những tổn thất gây ra từ hành vi này thì sự hợp tác, phối hợp giữa các chủ thể trên là hết sức cần thiết. Viê ̣c thành lâ ̣p m ột trung tâm lưu trữ thông tin về b ảo hiểm là m ột trong những cách thức thể hiê ̣n rõ ràng và hiê ̣u qu ả nhất của sự hợp tác kể trên. Trung tâm lưu trữ thông tin này cần phải trực thuộc cơ quan quản lý chuyên trách về hoạt động bảo hiểm (Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm) nhằm đảm bảo rằng địa
vị pháp lý của trung tâm có đủ thẩm quyền trong viê ̣c thu thâ ̣p thông tin cũng như áp dụng những chế tài nếu có vi phạm.