Sự hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng nước ngoài và ch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam 07 (Trang 30 - 37)

1.1. Khỏi quỏt về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài

1.1.3. Sự hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng nước ngoài và ch

nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở một số nước trờn thế giới và ở Việt Nam

1.1.3.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng nước ngoài ở một số nước trờn thế giới

Ngõn hàng xuất hiện từ hơn 2000 năm trước đõy và được cho là từ Hy Lạp [70]. Ban đầu, những nhà buụn làm cụng việc đổi tiền, thường ngồi ở bàn, hoặc ở một cửa hiệu nhỏ trong trung tõm thương mại, giỳp cỏc nhà du lịch đến thành phố đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấu thương phiếu giỳp cỏc nhà buụn cú vốn kinh doanh. Sau đú, họ mới mở rộng ra hoạt động thu hỳt tiền gửi và cho vay lại. Những người thực hiện hoạt động ngõn hàng này được gọi là Banque (tiếng Phỏp cổ) và Banca (tiếng í cổ).

Cụng nghiệp ngõn hàng đó lan rộng từ nền văn minh cổ đại Hy Lạp và La Mó sang văn minh Bắc Âu và Tõy õu, hoạt động ngõn hàng đó gặp phải những chống đối của tụn giỏo trong suốt thời trung cổ, chủ yếu là do những khoản vay dành cho người nghốo thường cú lói suất rất cao. Ngõn hàng trở thành ngành cụng nghiệp hàng đầu tại chõu Âu và quần đảo Anh bắt đầu từ thế kỉ XV, XVI, XVII. Giai đoạn này đó gieo mầm cho một cuộc cỏch mạng cụng nghiệp với yờu cầu về một hệ thống tài chớnh phỏt triển. Trong số cỏc ngõn hàng đứng đầu, phải kể tới là ngõn hàng Medici ở í và ngõn hàng Hochstettek ở Đức.

Khi cỏc thuộc địa được thiết lập ở Bắc và Nam Mỹ, hoạt động ngõn hàng cũng mở rộng đến vựng đất này. Đầu tiờn, những người di cư chủ yếu giao dịch với những ngõn hàng cú trụ sở chớnh tại nước của họ, mói đến thế kỉ XIX, chớnh quyền bang ở Mỹ cho phộp thành lập cỏc cụng ty ngõn hàng. Ban đầu rất nhiều ngõn hàng chỉ là một cụng ty được thành lập bởi những cụng ty thương mại khỏc, nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh ngõn hàng như là ngành kinh doanh thứ yếu. Sau đú, cỏc ngõn hàng lớn mạnh và phỏt triển, chiếm vị thế quan trọng trong nền kinh tế như một xu hướng tất yếu.

Quan hệ kinh tế giữa cỏc quốc gia càng phỏt triển thỡ hoạt động ngõn hàng cũng phỏt triển theo và dần vượt lờn trờn sự bú hẹp trong phạm vi quốc gia, phỏt triển ra thế giới. Vỡ vậy trong cỏc quốc gia, bờn cạnh cỏc ngõn hàng trong nước đó dần cú sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng nước ngoài. Sự thiết lập và hoạt động của ngõn hàng nước ngoài trờn lónh thổ của một quốc gia như thế nào là tuỳ thuộc vào quy định của phỏp luật nước sở tại. Cỏc ngõn hàng nước ngoài cú thể hoạt động tại quốc gia khỏc dưới cỏc hỡnh thức như: chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, văn phũng đại diện của ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàng liờn doanh và ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài. Trờn thế giới, sự ra đời và phỏt triển của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài gắn liền với sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới. Từ những năm 1970, 1980, một số ngõn hàng từ cỏc nước phỏt triển như Mỹ và Chõu Âu bắt đầu mở rộng hoạt động ra quốc tế với mục đớch tăng lợi nhuận để trở thành những ngõn hàng toàn cầu và cũng là để phõn tỏn rủi ro trong nước của họ. Đến những năm 1990 và sau cuộc khủng hoảng tài chớnh, hoạt động ngõn hàng được quốc tế hoỏ mạnh mẽ hơn cũng từ đú đỏnh dấu sự ra đời và phỏt triển của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Cỏc quốc gia giàu cú ở Chõu Âu, chõu Mỹ đó đầu tư vào ngành ngõn hàng ở cỏc nước Chõu Á, Chõu Phi… từ những năm 1970, 1980, thậm chớ trước đú, nhưng phải đến những năm 1990, sự đầu tư này mới tăng mạnh. Ở cỏc quốc gia Trung Âu đó mở cửa thị trường cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài từ những năm 1980 nhưng đến những năm 1990 họ đó mở cửa rộng rói hơn thụng qua những nỗ lực tư nhõn hoỏ ngành ngõn hàng quốc gia. Cỏc quốc gia Nam Mỹ và Đụng Nam Á cũng khuyến khớch ngõn hàng nước ngoài tham gia sau khủng hoảng trầm trọng ngành ngõn hàng ở cỏc nước này. Ở Ba Lan, ban đầu cỏc nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phộp mua một số lượng cổ phần nhỏ, dần dần họ được tham gia vào thị trường trong nước một cỏch đầy đủ hơn và họ đó mở chi nhỏnh, thiết lập ngõn hàng con để hoạt động tại quốc gia này. Ở

Hungari, Chớnh phủ đó quyết định cho phộp cỏc nhà đầu tư chiến lược nước

ngoài- những người “phự hợp và giàu cú” để tham gia một cỏch khụng hạn

chế mua cỏc ngõn hàng đang tồn tại vào năm 1995. Ở đõy, cỏc ngõn hàng nước ngoài cú thể hoạt động dưới hỡnh thức ngõn hàng con hoặc mở chi nhỏnh. Ở Argentina, sự tham gia của ngõn hàng nước ngoài khụng bị hạn chế bởi hỡnh thức hay số lượng vốn và hoạt động rất mạnh. Sự tham gia của cỏc ngõn hàng nước ngoài đầu tiờn ở Argentina là cỏc ngõn hàng Tõy Ban Nha và phỏt triển mạnh vào năm 1997-1998 khi họ mua cỏc ngõn hàng trong nước. Ở Brazil, ngõn hàng 100% vốn nước ngoài gia tăng từ năm 1995 trong bối cảnh

nước ngày cải cỏch lại ngành ngõn hàng [68].

Hàn Quốc là một trong những nước cú nền kinh tế phỏt triển mạnh ở Chõu Á, cỏc ngõn hàng nước ngoài cú mặt ở đõy khỏ sớm. Vào năm 1967, Hàn Quốc đó cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài mở chi nhỏnh. Đến thỏng 11/1987, cú 52 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài với tổng 2% tài sản ngành ngõn hàng. Sau khủng hoảng tiền tệ 1977, phần vốn nước ngoài đó mở rộng nhanh chúng ở Hàn Quốc, vỡ vậy tỉ lệ tài sản của cỏc ngõn hàng nước ngoài đó tăng lờn từ 8.5% vào cuối năm 1997 lờn 22.4% vào cuối năm 2004. Vốn nước ngoài tham gia vào ngành ngõn hàng Hàn Quốc thuộc tốp cao so với cỏc nước trờn thế giới [72].

Như vậy, từ những năm 1990, nhiều quốc gia trờn thế giới đó mở cửa cho cỏc ngõn hàng nước ngoài tham gia vào thị trường ngõn hàng của họ dưới hỡnh thức ngõn hàng con, trong việc đỏp ứng nhu cầu phỏt triển hệ thống tài chớnh và nõng cao hiệu quả hoạt động của ngành ngõn hàng. Ở Mỹ La Tinh, sau khủng hoảng tài chớnh nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào cỏc nước dưới hỡnh thức ngõn hàng con càng tăng lờn trong quỏ trỡnh tăng vốn của cỏc ngõn hàng gặp khú khăn. Ở khu vực này vỡ Chớnh phủ khụng thể cung cấp tài chớnh thờm cho cỏc ngõn hàng gặp khú khăn do sự thiếu hụt ngõn khố nờn đó cho

phộp vốn nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước của họ. Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng sản ở cỏc nước Đụng Âu, trong quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ một cỏch nhanh chúng ngành ngõn hàng để tham gia vào EU, cỏc ngõn hàng Tõy Âu với nguồn vốn và kỹ thuật quản lý ngõn hàng tốt, tham gia vào cỏc nước Đụng Âu với nhiều hỡnh thức trong đú cú ngõn hàng con từ giữa những năm 1990. Sau khi cỏc quốc gia chõu Á rơi vào khủng hoảng tài chớnh năm 1997, nhiều ngõn hàng gặp phải khú khăn về tài chớnh, vỡ thế cỏc ngõn hàng con của nước ngoài được thu hỳt để xõy dựng ngành ngõn hàng hiệu quả (như trường hợp của Hàn Quốc nờu trờn) [72].

Theo thời gian, sự hiện diện của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, cỏc ngõn hàng 100% vốn nước ngoài ngày càng gia tăng ở cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt ở cỏc nước Đụng Âu. Đõy là kết quả của xu thế toàn cầu hoỏ và tự do hoỏ tài chớnh. Ở Nga, cơ quan điều hành cho phộp sự đầu tư vốn nước ngoài trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào lĩnh vực ngõn hàng từ đầu những năm 1990. Đến cuối năm 2000, đó cú 22 ngõn hàng ở Nga cú 100% vốn nước ngoài bờn cạnh 31 ngõn hàng cú hơn 50% vốn nước ngoài và hơn 150 ngõn hàng cú tỷ lệ vốn

nước ngoài nhất định [69].

Đến cuối năm 2007, cú 205 ngõn hàng từ 59 quốc gia tham gia hoạt động tại Hoa Kỳ dưới cỏc hỡnh thức văn phũng đại diện, đại lý, chi nhỏnh và ngõn hàng 100% vốn nước ngoài [71]. Ở cỏc quốc gia mà việc mở cửa thị trường và tự do hoỏ tài chớnh muộn hơn cũng đồng nghĩa với việc cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài sẽ xuất hiện muộn hơn. Tuy nhiờn, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở cỏc nền kinh tế mới nổi ngày một gia tăng và phỏt triển. Ở Trung Quốc với việc gia nhập WTO ngày 11/12/2001, nước này đó thực hiện tự do hoỏ hoàn toàn lĩnh vực ngõn hàng trong thời hạn năm năm theo cam kết, và vỡ vậy Trung Quốc đó thu hỳt đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng. Đến thỏng 6/2008, cú 20 ngõn hàng nước ngoài nhận

được giấy phộp thành lập ngõn hàng con ở Trung Quốc và con số này cú thể tăng lờn 50 ngõn hàng vào năm 2011 [67].

Như vậy, cỏc ngõn hàng nước ngoài núi chung hay chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài núi riờng đó ra đời và khụng ngừng gia tăng ở cỏc quốc gia trờn thế giới. Sự ra đời và phỏt triển của nú đó phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế cỏc quốc gia cũng như nền kinh tế thế giới.

1.1.3.2. Sự hỡnh thành và phỏt triển của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam

Ngành ngõn hàng Việt Nam được thành lập khi Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập ngõn hàng quốc gia Việt Nam ngày 6/5/1951, tới nay đó trải qua chặng đường hơn 60 năm phỏt triển. Trong suốt hơn 60 năm xõy dựng và trưởng thành, ngành ngõn hàng đó gúp phần xứng đỏng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Sau khi cú chớnh sỏch mở cửa thị trường ngõn hàng, cụ thể là Phỏp lệnh Số 38-LCT/HĐNN của Hội đồng nhà nước về ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh ngày 23/5/1990 đó chớnh thức chuyển cơ chế hoạt động của Ngõn hàng Việt Nam từ “một cấp” sang “hai cấp”. Hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam đó chớnh thức đỏnh dấu sự ra đời và phỏt triển từ năm 1990 đến nay.

Trải qua chặng đường phỏt triển, hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam đó khụng ngừng phỏt triển về quy mụ, chất lượng và hiệu quả hoạt động với nhiều loại hỡnh. Hệ thống ngõn hàng thương mại Việt nam đó cú những đúng gúp quan trọng cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngõn hàng Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu thế phỏt triển chung của thế giới. Kể từ khi Việt Nam mở cửa kinh tế và mở cửa lĩnh vực ngõn hàng, cỏc ngõn hàng nước ngoài hoạt động sụi nổi ở Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức ngày một đầy đủ hơn. Từ những năm 1990 của thế kỷ XX, cỏc ngõn hàng nước ngoài đó bắt đầu triển khai kế hoạch thõm

nhập thị trường Việt Nam dưới hai hỡnh thức là chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng liờn doanh. Kể từ đú, sự hiện diện của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam đó cú những bước phỏt triển lớn cả về chất lượng, số lượng.

Chưa đến hai năm sau, vào năm 1992, Ngõn hàng nhà nước đó cấp phộp hoạt động cho sỏu chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Trong đú cú bốn chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng nước ngoài tại Thành phố Hồ Chớ Minh, đú là cỏc chi nhỏnh ngõn hàng BNP Paribas (Phỏp), Natixis (Phỏp), Credit Agricole TP. Hồ Chớ Minh, Bangkok TP. Hồ Chớ Minh, và hai chi nhỏnh tại Hà Nội đú là ANZ Hà Nội và Credit Agricole Hà Nội. Cả sỏu chi nhỏnh này hiện vẫn đang hoạt động ổn định tại Việt Nam. Sự cú mặt của Tập đoàn ngõn hàng Australia và New Zealand (ANZ) với chi nhỏnh Hà Nội được cấp phộp hoạt động ngày 15/6/1992 như một sự bỏo hiệu cuộc “ đổ bộ” của cỏc chi nhỏnh và ngõn hàng nước ngoài vào Việt Nam đó bắt đầu [1].

Trong khu vực, Việt Nam cũng đó ký kết và tham gia nhiều Hiệp định cũng như diễn đàn kinh tế quan trọng, cú những cam kết liờn quan đến dịch vụ tài chớnh ngõn hàng như Hiệp định khung về hợp tỏc thương mại và dịch vụ AFTA của Hiệp định ASEAN năm 1995. Đặc biệt, năm 2007 Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới WTO đó đỏnh dấu bước ngoặt trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế của nước ta, chỳng ta đó đàm phỏn trờn nhiều lĩnh vực và ký những cam kết với tổ chức này trong đú cú lĩnh vực ngõn hàng. Từ năm 2008, hàng loạt cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài được cấp phộp thành lập ở Việt Nam, như Ngõn hàng Sumitomo chi nhỏnh Hà Nội, Taipei fubon bank (Đài Loan) chi nhỏnh Hồ Chớ Minh, Industrial bank (Hàn quốc) chi nhỏnh Hồ Chớ Minh, ….

thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động ngõn hàng. Cụ thể, Luật cỏc tổ chức tớn dụng sửa đổi năm 2004, Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2010 đó cú những quy định cụ thể về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, tổ chức tớn dụng liờn doanh và tổ chức tớn dụng 100% vốn nước ngoài, đồng thời Thụng tư số 40/2011/TT-NHNN của Ngõn hàng nhà nước ngày 15/12/2011 cũng được ban hành để quy định rừ ràng hơn về cấp giấy phộp và tổ chức, hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài nờu trờn.

Cho đến nay, đó cú khoảng hơn năm mươi chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài được cấp phộp thành lập và hoạt động thực tế tại thị trường Việt Nam. Trong đú cú một số chi nhỏnh, sau thời gian hoạt động đó cú dự ỏn chấm dứt hoạt động để tiến hành thành lập ngõn hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Như chi nhỏnh ngõn hàng HSBC tại Thành phố Hồ Chớ Minh đó chớnh thức chấm dứt hoạt động, thay vào đú đưa vào hoạt động ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài với tờn gọi: Ngõn hàng TNHH 1 thành viờn HSBC (Việt Nam)- Ngõn hàng mới thừa hưởng đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ hợp phỏp của chi nhỏnh cũ và hoạt động bỡnh thường. Trong nửa đầu năm 2014, theo HSBC Việt Nam, ngõn hàng này đó tăng vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng lờn 7.528 tỉ đồng để hỗ trợ khỏch hàng và thể hiện cam kết hoạt động lõu dài tại Việt Nam. Chi nhỏnh ngõn hàng Standard Chartered Anh Quốc tại Thành phố Hồ Chớ Minh cũng chớnh thức được chuyển thành Ngõn hàng TNHH Một thành viờn Standard Chartered (Việt Nam) trong đầu năm 2014 [66]. Điều đú chứng tỏ sự phỏt triển cũng như tiềm năng của thị trường tài chớnh ngõn hàng Việt Nam. Sự phỏt triển của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài thể hiện ở sự tăng lờn của tỷ trọng tổng tài sản và thị phần tiền gửi so với toàn hệ thống ngõn hàng:

Bảng 1.1: Tỷ trọng tổng tài sản của cỏc Ngõn hàng thương mại so với toàn hệ thống (%) Loại hỡnh TCTD 2006 2007 2008 2009 6t/ 2010 NHTM Nhà nước 62,3 53,3 51,48 49,4 48,2 NHTM cổ phần 22,8 31,5 32,45 33,2 34,7 Chi nhỏnh NHNN 9,8 9,6 10,26 11,43 11,89 NH liờn doanh 1,1 1,2 1,25 1,36 1,38

(Nguồn: Nguyễn Thị Mựi (2014), Hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam, những vấn đề đặt ra, https://www.vietinbank.vn).

Bảng 1.2: Thị phần tiền gửi của cỏc NHTM (%)

Loại hỡnh TCTD 2006 2007 2008 2009

NHTM Nhà nước 65,1 53,4 56,91 51,7

NHTM cổ phần 21,3 31,5 31,23 33,2

Chi nhỏnh NH nước ngoài 9,6 9,9 13,22 14,3

NH liờn doanh 1,1 1,2 1,43 1,67

(Nguồn: Nguyễn Thị Mựi (2014), Hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam, những vấn đề đặt ra, https://www.vietinbank.vn).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam 07 (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)