Cỏc nhõn tố cơ bản ảnh hưởng tới phỏp luật điều chỉnh ch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam 07 (Trang 41 - 46)

1.2. Phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam

1.2.3. Cỏc nhõn tố cơ bản ảnh hưởng tới phỏp luật điều chỉnh ch

nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam

Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam phỏt triển ngày càng phong phỳ cả về quy mụ và số lượng đỏp ứng trước yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Với vai trũ quan trọng và ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế, phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam cần được điều chỉnh cho phự hợp và tạo điều kiện cho cỏc chi nhỏnh này hoạt động tại nước ta. Cú ba nhõn tố cơ bản ảnh hưởng đến phỏp luật điều chỉnh chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, đú là tớnh đặc thự về hoạt động của ngõn hàng, cơ chế quản lý kinh tế và trỡnh độ phỏt triển kinh tế- xó hội.

Thứ nhất: Tớnh đặc thự về hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài

Hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài núi riờng hay cỏc tổ chức tớn dụng núi chung là một lĩnh vực kinh tế tổng hợp, liờn quan đến hầu hết cỏc ngành kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống chớnh trị, kinh tế- xó hội của một nước. Mối quan hệ giữa ngõn hàng với nền kinh tế thể hiện ở mối quan hệ: những chớnh sỏch tớch cực sẽ tỏc động đến sự phỏt triển và thay đổi tớch cực của ngõn hàng, ngược lại cỏc biến động của ngõn hàng sẽ tỏc động đến thể chế chớnh trị, đời sống kinh tế của một nước. Bờn cạnh đú, hoạt động kinh doanh ngõn hàng rất dễ bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố tõm lý xó hội và tỏc động cú tớnh lõy truyền. Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đứng giữa người gửi tiền và người đi vay, tất cả đều dựa vào quan hệ lũng tin và sự tớn

nhiệm lẫn nhau để thực hiện. Nếu người gửi tiền bị mất lũng tin vào ngõn hàng họ chắc chắn sẽ rỳt tiền của mỡnh ra để gửi vào ngõn hàng khỏc tốt hơn. Sự mất lũng tin dễ kộo theo sự suy giảm nghiờm trọng của hệ thống ngõn hàng, đẩy ngõn hàng vào tỡnh trạng yếu kộm, đẩy nền kinh tế vào tỡnh trạng suy thoỏi. Đặc thự này của ngõn hàng chỉ ra yờu cầu xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật một cỏch tổng hợp, đồng bộ. Hoạt động kinh doanh của ngõn hàng mang tớnh chất phức tạp và chứa đựng độ rủi ro cao. Tớnh chất phức tạp thể hiện ở chỗ: chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài thực hiện từ cỏc nghiệp vụ truyền thống như nhận uỷ thỏc, chiết khấu, thanh toỏn sộc… đến cỏc nghiệp vụ hiện đại nhất, như nghiệp vụ thanh toỏn thẻ, mua nợ, bao thanh toỏn, howpjd dồng tương lai… Độ rủi ro cao do xuất phỏt từ đối tượng kinh doanh là tiền tệ- một loại hàng hoỏ cú độ nhạy cảm cao đối với rủi ro. Chớnh đặc thự này của ngõn hàng đó đặt ra yờu cầu phải xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về ngõn hàng theo hướng tăng cường cỏc thiết chế an ninh, an toàn và đảm bảo cho hoạt động của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam. Hoạt động ngõn hàng cũn là loại hỡnh kinh doanh cú tớnh chất dài hạn, thường xuyờn diễn ra chu trỡnh luõn chuyển vốn, vỡ vậy đặt ra yờu cầu xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật ngõn hàng cần đảm bảo sự tương thớch đồng bộ với hệ thống phỏp luật về kinh tế. Hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cũn cú tớnh chất quốc tế rất cao với một nền cụng nghệ hiện đại, một trong những hoạt động cơ bản nhất của chi nhỏnh ngõn hàng nuwocs ngoài khi tham gia vào cỏc nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế là tài trợ xuất nhập khẩu và thương mại giữa cỏc nước, thanh toỏn quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu… Đõy là cỏc nghiệp vụ mang tớnh quốc tế cao, đũi hỏi phải cú những quy định phỏp lý và tập quỏn chung để điều chỉnh cỏc hoạt động này. Đặc thự này đặt ra nhiệm vụ cần xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật ngõn hàng phải đỏp ứng yờu cầu đảm bảo chủ động phục vụ tiến trỡnh hội nhập

kinh tế quốc tế, trờn cơ sở thừa nhận cỏc nguyờn tắc chung của phỏp luật quốc tế và tập quỏn quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng.

Những đặc thự trờn của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài khi hoạt động tại Việt Nam chớnh là cơ sở, điều kiện cú ý nghĩa quan trọng trong việc xõy dựng và ban hành phỏp luật điều chỉnh về ngõn hàng núi chung hay chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài núi riờng.

Thứ hai: Cơ chế quản lý kinh tế

Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức tỏc động của Nhà nước nhằm định hướng nền kinh tế qua cỏc cụng cụ tài chớnh của nền kinh tế như: ngõn sỏch, thuế, tỷ giỏ, lói suất, tiền tệ, tớn dụng… để điều tiết nền kinh tế [19]. Như vậy, cơ chế quản lý kinh tế quyết định cơ chế hoạt động của hệ thống ngõn hàng núi chung và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài núi riờng. Nếu một trong những đặc điểm lớn nhất của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung là việc duy trỡ chế độ ngõn hàng một cấp, thỡ hiện nay, nước ta đang là cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hệ thống ngõn hàng là ngõn hàng hai cấp: hệ thống cấp một là Ngõn hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tớn dụng ngõn hàng và ở cấp hai là hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng núi chung thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và cỏc dịch vụ ngõn hàng. Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay phản ỏnh bản chất của cỏc quan hệ hàng hoỏ, tiền tệ, phản ỏnh quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường. Do vậy, Nhà nước ta sẽ tạo lập một khung phỏp luật cho hoạt động ngõn hàng phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế núi trờn. Đõy cũng là một trong cỏc nhõn tố cơ bản ảnh hưởng đến việc xõy dựng và ban hành phỏp luật điều chỉnh hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở nước ta.

Thứ ba: Trỡnh độ phỏt triển kinh tế- xó hội cũng tỏc động đến cơ chế hoạt động ngõn hàng và quyết định mụi trường phỏp lý của hoạt động ngõn hàng.

hội, đồng thời cũng là cơ sở của nhà nước và phỏp luật [19]. Phỏp luật khi được ban hành cũng tỏc động trở lại đối với kinh tế xột trờn cả hai chiều: thỳc đầy sự phỏt triển nền kinh tế thụng qua vài trũ định hướng và điều tiết, hoặc kỡm hóm nền kinh tế nếu nú khụng phự hợp với cỏc yờu cầu và quy luật kinh tế. Trong điều kiện năng lực tài chớnh nước ta cũn yếu kộm, thị trường tiền tệ cũn sơ khai thỡ hệ thống phỏp luật hỗ trợ hoạt động chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cũn khụng đồng bộ. Tuy nhiờn trong thời gian gần đõy nền kinh tế thị trường phỏt triển mạnh kộo theo hệ thống phỏp luật về ngõn hàng nước ngoài từng bước được cải thiện và dần ổn định mụi trường phỏp lý cho cỏc ngõn hàng hoạt động tại Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, hệ thống tổ chức tớn dụng và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cũng đang đứng trước rất nhiều cơ hội và thỏch thức mới đũi hỏi phỏp luật cần xem xột điều chỉnh và hoàn thiện.

Kết luận chương 1

Chương 1 của Luận văn đó tập trung làm rừ một số vấn đề lý luận về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam: làm rừ chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài với những đặc điểm chung như cỏc loại hỡnh ngõn hàng khỏc, và những đặc điểm riờng giỳp phõn biệt với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, làm rừ vai trũ tớch cực của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đối với cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng trong nước và đối với toàn bộ nền kinh tế. Những tỏc động tớch cực của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó và đang thỳc đẩy sự cạnh tranh trong hoạt động ngõn hàng đồng thời thỳc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế. Chương 1 cũng đi sõu làm rừ phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam và những nhõn tố ảnh hưởng tới việc hoàn thiện phỏp luật về chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở Việt Nam, qua đú làm tiền đề nghiờn cứu những nội dung sau của Luận văn.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện pháp luật về chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam 07 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)