hàng nước ngoài tại Việt Nam
2.1.1.Phỏp luật quy định khỏ cụ thể về điều kiện cấp phộp thành lập và hoạt động đối với chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam theo hướng nõng cao cỏc tiờu chớ đảm bảo an toàn trong hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài
Hoạt động ngõn hàng là loại hỡnh kinh doanh đặc biệt, liờn quan tới lợi ớch của nhiều chủ thể và luụn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao. Rủi ro thường mang tớnh dõy chuyền, tỏc động đến nhiều mặt, nhiều hoạt động của nền kinh tế, thậm chớ cú thể dẫn đến tờ liệt khụng những nền kinh tế trong nước mà cũn lan ra cả cỏc nước trong khu vực. Mỗi một chủ thể mới tham gia vào thị trường tiền tệ, tớn dụng và ngõn hàng, cần phải đảm bảo khụng làm vỡ tớnh ổn định của cả hệ thống ngõn hàng, khụng được tỏc động xấu tới nền kinh tế. Do đú, việc thành lập một tổ chức tớn dụng mới cần phải được điều chỉnh một cỏch chặt chẽ bằng phỏp luật. Mỗi tổ chức tớn dụng phải chứng minh về khả năng, năng lực hoạt động của mỡnh trong quỏ trỡnh xin cấp phộp thành lập.
Ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, để thành lập một tổ chức tớn dụng cần phải cú sự chấp thuận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền (Ngõn hàng Trung ương) hoặc một ủy ban cỏc ngõn hàng. Việc chấp thuận phải dựa trờn cỏc tiờu chớ sau:
(1)Ngõn hàng mới phải cú mức vốn phỏp định tối thiểu. Ở mỗi nước, mức vốn này được quy định khỏc nhau, tủy thuộc vào từng loại hỡnh ngõn hàng.
đạo phải cú hạnh kiểm tốt và phải cú khả năng nghề nghiệp. Cỏc sỏng lập viờn của ngõn hàng cũng phải cú khả năng tài chớnh vững chắc để hỗ trợ ngõn hàng khi gặp khú khăn. Thụng thường, khi thành lập một ngõn hàng mới, cơ quan quản lý nhà nước về ngõn hàng thường yờu cầu ngõn hàng muốn thành lập phải được sự bảo lónh của một ngõn hàng đó được phộp hoạt động.
(3)Ngõn hàng phải cú phương ỏn hoạt động chứng minh khả năng tồn tại của mỡnh [6].
Phỏp luật Việt Nam cũng điều chỉnh việc thành lập và hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài một cỏch chặt chẽ. Hiện nay, cỏc điều kiện này được quy định tại Luật cỏc tổ chức tớn dụng 2010 và được hướng dẫn chi tiết tại Thụng tư số 40/2011/TT-NHNN của Ngõn hàng nhà nước.
Cụ thể, cỏc điều kiện để cấp phộp thành lập và hoạt động cho một chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam gồm bốn nhúm chớnh sau:
(1) cỏc điều kiện về năng lực của ngõn hàng mẹ, (2) điều kiện về số vốn được cấp,
(3) cỏc điều kiện về năng lực của người quản lý,
(4) điều kiện về tớnh khả thi và an toàn của phương ỏn hoạt động chi nhỏnh.
Thứ nhất, cỏc điều kiện đối với ngõn hàng mẹ là rất nghiờm ngặt và
khắt khe, liờn quan đến uy tớn và năng lực của ngõn hàng mẹ nhằm đảm bảo ngõn hàng mẹ cú đủ khả năng thành lập chi nhỏnh cũng như bảo đảm cho cỏc hoạt động của chi nhỏnh tại Việt Nam. Ngõn hàng nước ngoài muốn thành lập chi nhỏnh tại Việt Nam cần đỏp ứng quy định sau:
Một là, khụng vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định về hoạt động ngõn
hàng và cỏc quy định phỏp luật khỏc của nước nguyờn xứ trong vũng 05 năm liờn tiếp liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phộp và đến thời điểm cấp Giấy phộp.
Hai là, Cú kinh nghiệm hoạt động quốc tế, được cỏc tổ chức xếp loại
tớn nhiệm quốc tế xếp hạng từ mức ổn định trở lờn, mức cú khả năng thực hiện cỏc cam kết tài chớnh và hoạt động bỡnh thường ngay cả khi tỡnh hỡnh, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiều hướng khụng thuận lợi. Cỏc tổ chức xếp loại tớn nhiệm quốc tế ở đõy được hướng dẫn trong Điểm l, Mục 6.1 Thụng tư số 03/2007/TT-NHNN vớ dụ như Moody's, Standard & Poor, Fitch…
Ba là, Cú lói trong 05 năm liờn tiếp liền kề trước năm nộp hồ sơ đề
nghị cấp Giấy phộp và đến thời điểm cấp Giấy phộp.
Bốn là, Được cơ quan cú thẩm quyền của nước nguyờn xứ đỏnh giỏ
đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn, cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn khỏc, tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định về quản trị rủi ro và trớch lập dự phũng đầy đủ theo quy định của nước nguyờn xứ vào năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phộp và đến thời điểm cấp Giấy phộp. Cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn cú thể là tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, trạng thỏi vàng, ngoại tệ tối đa so với vốn tự cú…. Những tỷ lệ này nhằm định lượng độ an toàn trong hoạt động của ngõn hàng. Nú cú ý nghĩa quan trọng trong việc định tớnh tỡnh trạng của một ngõn hàng, những tỏc động của nú tới hệ thống tớn dụng và cũn nhằm cung cấp thụng tin minh bạch cho khỏch hàng.
Năm là, Cú tổng tài sản cú ớt nhất tương đương 20 tỷ đụla Mỹ vào năm
liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phộp và đến thời điểm cấp Giấy phộp.
Sỏu là, Cơ quan cú thẩm quyền của nước ngoài đó ký kết thỏa thuận với
Ngõn hàng Nhà nước về thanh tra, giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng, trao đổi thụng tin giỏm sỏt an toàn ngõn hàng và cú văn bản cam kết giỏm sỏt hợp nhất theo thụng lệ quốc tế đối với hoạt động của tổ chức tớn dụng nước ngoài. Đõy là quy định quan trọng nhằm tạo ra phương tiện để Ngõn hàng nhà nước thực hiện được việc thẩm định những điều kiện núi trờn. Nếu khụng cú sự hợp tỏc quốc tế này thỡ Ngõn hàng nhà nước sẽ gặp phải khú khăn khi thẩm định năng
lực, uy tớn của ngõn hàng nước ngoài. Bởi lẽ, Ngõn hàng nước ngoài vốn được thành lập theo những điều kiện, quy định của phỏp luật nước ngoài, họ được giỏm sỏt bởi cơ quan quản lý hoạt động tớn dụng cú thẩm quyền ở nước ngoài.
Thứ hai, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài phải được cấp số vốn tối
thiểu bằng mức vốn phỏp định theo quy định của Chớnh Phủ. Để cụ thể điều này, chớnh phủ ban hành Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 141/2006/NĐ-CP quy định về vốn phỏp định của cỏc tổ chức tớn dụng. Theo đú, mức vốn phỏp định đối với Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đến năm 2011 vẫn là 15 triệu USD (bằng năm 2008).
Ở Trung Quốc, một chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài sẽ nhận từ ngõn hàng mẹ sự cấp phỏt vốn khụng hoàn lại ngay khụng ớt hơn 200 triệu nhõn dõn tệ (tương đương 23.3 triệu USD) hoặc một số lượng tiền tệ tương đương [73]. Như vậy quy định về số vốn phỏp định của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam thấp hơn so với Trung Quốc, đõy là một trong những ưu điểm của phỏp luật Việt Nam, số vốn 15 triệu USD khụng quỏ thấp vừa đảm bảo được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo tớnh chất và mức độ rủi ro trong hoạt động của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại nước ta, nhưng cũng khụng quỏ cao tạo điều kiện thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài, qua đú cỏc nhà đầu tư dễ dàng lựa chọn khi quyết định đầu tư mở chi nhỏnh ngõn hàng tại Việt Nam.
Thứ ba, Người được dự định bổ nhiệm làm Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc)
của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cũng phải đỏp ứng những điều kiện chung như Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc) của những tổ chức tớn dụng khỏc tại Việt Nam. Theo đú, người sẽ được bổ nhiệm phải đỏp ứng cỏc điều kiện như: cú sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, trung thực, hiểu biết phỏp luật và cú ý thức chấp hành phỏp luật, cú bằng Đại học hoặc trờn đại học cỏc chuyờn ngành kinh tế, ngõn hàng, tài chớnh, luật, quản trị kinh doanh, phải là người cú đủ năng lực chuyờn mụn, trỡnh độ, phự hợp với hoạt động trong lĩnh vực ngõn
hàng. Người này phải được sự chấp thuận của Ngõn hàng nhà nước trước khi được bổ nhiệm.
Thứ tư, đề ỏn hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt
Nam phải cú tớnh khả thi, khụng gõy ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tớn dụng; khụng tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh khụng lành mạnh trong hệ thống tổ chức tớn dụng và hoạt động dự kiến xin phộp thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức tớn dụng nước ngoài đang được phộp thực hiện tại nước nơi tổ chức tớn dụng nước ngoài đặt trụ sở chớnh.
Như vậy, để thành lập chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, ngõn hàng nước ngoài phải cú năng lực tài chớnh mạnh, cú uy tớn trong hoạt động và cú quy mụ lớn. So sỏnh điều kiện cấp phộp thành lập và hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài với cỏc loại hỡnh ngõn hàng cú yếu tố nước ngoài khỏc, chỳng ta cú thể thấy những điểm tương đồng, khỏc biệt nhất định.
Điều kiện thành lập chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng thương mại 100% vốn nước ngoài cú những điểm tương đồng như: cú phương ỏn kinh doanh khả thi, phải được cơ quan cú thẩm quyền của nước nguyờn xứ cho phộp thành lập hoặc mở chi nhỏnh… Điểm khỏc biệt là ngõn hàng nước ngoài khi thành lập chi nhỏnh phải cú tổng tài sản ớt nhất tương đương 20 tỷ đụ la Mỹ, nhiều gấp đụi so với yờu cầu đối với ngõn hàng nước ngoài khi thành lập ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài. Ngõn hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là một phỏp nhõn Việt Nam hoạt động độc lập và tự chịu trỏch nhiệm trong khi chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài là một bộ phận phụ thuộc vào ngõn hàng mẹ ở nước ngoài. Ngõn hàng mẹ phải chịu trỏch nhiệm về vấn đề tài chớnh cũng như cỏc nghĩa vụ phỏt sinh từ chi nhỏnh. Vỡ vậy, ngõn hàng nước ngoài khi thành lập chi nhỏnh phải cú tài sản lớn và cú văn bản đảm bảo chịu trỏch nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam
kết của chi nhỏnh tại Việt Nam. Trong khi ngõn hàng nước ngoài muốn thành lập ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài thỡ chỉ cần một số vốn nhỏ hơn và chỉ cần cam kết về việc hỗ trợ tài chớnh, cụng nghệ, quản trị điều hành và hoạt động của ngõn hàng con.
Như vậy, Luật cỏc tổ chức tớn dụng 2010 và Thụng tư số 40/2011/TT- NHNN của Ngõn hàng đó quy định khỏ cụ thể về điều kiện cấp phộp đối với chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cũng như đối với cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng khỏc, theo hướng nõng cao cỏc yờu cầu, tiờu chớ về đảm bảo an toàn của từng loại hỡnh tổ chức tớn dụng, quy định cụ thể điều kiện cấp phộp hoạt động đối với ngõn hàng thương mại trong nước, ngõn hàng thương mại 100% vốn nước ngoài hay chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Đõy là điểm mới của Luật cỏc tổ chức tớn dụng 2010 và Thụng tư 40 so với Luật cỏc tổ chức tớn dụng trước đõy (chỉ quy định một loạt cỏc điều kiện cấp phộp cho cỏc tổ chức tớn dụng núi chung, mà khụng cú sự phõn biệt điều kiện cấp phộp theo từng loại hỡnh). Quy định mới của phỏp luật là hợp lý bởi cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng khỏc nhau cú những đặc thự riờng biệt khỏc nhau, vỡ vậy quy định về điều kiện cấp phộp của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài được rà soỏt theo hướng chặt chẽ nhưng cũng tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập chi nhỏnh ở nước ta. Quy định về điều kiện cấp phộp đối với cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài chặt chẽ về điều kiện năng lực của ngõn hàng mẹ, năng lực của người quản lý, điều kiện số vốn được cấp, tớnh khả thi và an toàn của phương ỏn hoạt động… để đảm bảo tớnh an toàn cho hệ thống ngõn hàng và nền kinh tế Việt Nam. Điều này là cần thiết và phự hợp với tớnh chất hoạt động của ngõn hàng vỡ hoạt động này cú nguy cơ rủi ro cao và kết quả hoạt động cú ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế và đời sống xó hội. Bờn cạnh đú cỏc quy định của phỏp luật cũng tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi xin cấp phộp thành lập chi nhỏnh ngõn hàng tại Việt Nam, như quy định
vốn phỏp định của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam (15 triệu USD) khụng quỏ cao và phự hợp với năng lực tài chớnh của cỏc nhà đầu tư, quy định cụ thể chi tiết từng nội dung của điều kiện cấp phộp để cỏc nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng xỏc định năng lực của mỡnh, khụng bị lỳng tỳng khi quyết định đầu tư vào nước ta.
2.1.2. Phỏp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài về cơ bản hợp lý và đỏp ứng nhu cầu chớnh đỏng của thị trường
Với tư cỏch là một tổ chức tớn dụng hoạt động độc lập tại Việt Nam, Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài được thực hiện những hoạt động theo nội dung trong giấy phộp thành lập. Những nội dung hoạt động này phải phự hợp với phỏp luật Việt Nam, và thuộc những hoạt động mà Ngõn hàng mẹ được phộp thực hiện ở nước ngoài. Ngoại trừ quyền gúp vốn, mua cổ phần theo quy định tại Điều 103 Luật cỏc tổ chức tớn dụng 2010 thỡ nội dung hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài giống với nội dung hoạt động của ngõn hàng thương mại và một số hoạt động ngoại hối theo phỏp luật về ngoại hối. Cú thể chia những hoạt động này thành bốn nhúm chớnh:
- Hoạt động huy động vốn - Hoạt động cấp tớn dụng
- Hoạt động thanh toỏn và ngõn quỹ - Cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng.
Về nguyờn tắc, ngụn ngữ giao dịch trong hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài trờn cỏc văn bản chớnh thức phải bằng tiếng Việt, hoặc nếu sử dụng tiếng nước ngoài thỡ phải cú một bản tiếng Việt kốm theo.
Về hoạt động huy động vốn, trước hết cần hiểu bản chất “vốn” trong kinh tế học là một phạm trự tương đối phức tạp và khú tỡm được một định nghĩa thống nhất trong cỏc tài liệu từ trước đến nay. Trong tỏc phẩm Tư bản
luận của mỡnh, Cỏc-Mỏc đó khỏi quỏt phạm trự vốn thành phạm trự cơ bản. Theo Cỏc-Mỏc, tư bản là giỏ trị mang lại giỏ trị thặng dư. Định nghĩa này thể hiện đầy đủ bản chất của vốn: 1) vốn phải đại diện cho một loại tài sản nhất định nào đú; 2) vốn phải luụn luụn vận động, luụn luụn sinh lời trong quỏ trỡnh vận động; 3) vốn là một loại hàng húa và cũng như những loại hàng húa khỏc, nú cú chủ đớch thực [21]. Đối với hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, vốn cú thể được hiểu là những giỏ trị tiền tệ ngõn hàng tự cú, huy động và tạo lập được để thực hiện cho vay, đầu tư và thực hiện cỏc dich vụ ngõn hàng. Việc tạo lập và huy động vốn hỡnh thành nờn cỏc khoản mục bờn tài sản nợ của bảng cõn đối tài sản của ngõn hàng thương mại. Việc sử dụng vốn để cho vay, đầu tư, thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng hỡnh thành nờn cỏc khoản mục bờn tài sản cú của bảng cõn đối tài sản ngõn hàng thương mại.
Cỏc tổ chức tớn dụng cũng là một loại hỡnh doanh nghiệp, nguồn vốn cũng đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với nú tương tự như đối với cỏc doanh nghiệp khỏc, tuy nhiờn, vốn đối với cỏc ngõn hàng khụng đơn thuần chỉ là phục vụ cho nhu cầu mua nguyờn vật liệu hay thực hiện cỏc thanh toỏn chi trả mà nú là đối tượng trực tiếp của hoạt động ngõn hàng, nú là “hàng húa”, là phương tiện hoạt động của cỏc ngõn hàng. Chớnh vỡ thế, khỏc với cỏc loại