Những hạn chế như đó nờu trờn trong quỏ trỡnh vận dụng chế định ỏn treo phần nào đó làm giảm đi ý nghĩa và hiệu quả thực sự của chế định này làm cho chế định ỏn treo chưa phỏt huy được tỏc dụng là nhằm giỏo dục người phạm tội ngồi xó hội nhưng vẫn bảo đảm sự răn đe của phỏp luật đối với họ.
Những tồn tại nờu trờn xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn từ ỏp dụng luật phỏp và hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật và nguyờn nhõn từ phớa người làm cụng tỏc phỏp luật.
Thứ nhất, nguyờn nhõn từ gúc độ hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật: Hệ
thống văn bản hướng dẫn chưa cụ thể dẫn đến việc ỏp dụng khụng thống nhất giữa cỏc Tũa.
Về cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, khoản 1 Điều 60 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chỉ quy định "... cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ..." mà khụng núi cụ thể là cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ này được quy định ở đõu, thuộc loại nào. Mặc dự khoản 1 Điều 46
Bộ luật hỡnh sự đó quy định chi tiết cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn về một số tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn vẫn cú nhiều tỡnh tiết cũn chưa được quy định hoặc hướng dẫn thật cụ thể. Tỡnh tiết quy định tại điểm b Điều 46 "người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả" thỡ việc bồi thường sửa chữa đến đõu mới ỏp dụng tỡnh tiết này, cần phải sửa chữa xong hay bồi thường hết khụng? Hay bao nhiờu phần trăm? Tại điểm e khoản 1 Điều 46 "phạm tội vỡ hoàn cảnh đặc biệt khú khăn..." vậy người như thế nào thỡ được coi là cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn? Tại điểm g khoản 1 Điều 46 "phạm tội gõy thiệt hại khụng lớn" lấy mốc giới nào để xỏc định là thiệt hại khụng lớn? Điểm h khoản 1 Điều 46 "Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng" vậy đó được xúa ỏn tớch thỡ cú được coi là phạm tội lần đầu khụng? Phạm tội thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng cú đồng nghĩa với phạm vào tội thuộc loại ớt nghiờm trọng theo quy định của Điều 8 Bộ luật hỡnh sự khụng? Điểm k khoản 1 Điều 46 như thế nào là "phạm tội do lạc hậu" chỉ căn cứ vào trỡnh độ văn húa cú đủ khụng? Điểm p khoản 1 Điều 46 "người phạm tội thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải" đõy là tỡnh tiết hay được sử dụng quanh co chối tội, chỉ đến khi Kiểm sỏt viờn và người bị hại, người làm chứng đưa ra đầy đủ cỏc chứng cứ, biết khụng thể chối cói nờn người phạm tội mới cố tỏ ra thành khẩn, ăn năn thỡ cú được hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ này khụng?
Tất cả những quy định chưa rừ, chưa cụ thể trờn đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế, vướng mắc trong quỏ trỡnh xột xử của Tũa ỏn núi chung và trong việc xem xột cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ như là một căn cứ (điều kiện) để cho người bị phạt tự hưởng ỏn treo như đó phõn tớch.
Khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự 1999 quy định khi xem xột cho hưởng ỏn treo Tũa ỏn căn cứ vào "cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ" và Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn là người phạm tội
phải cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và cú ớt nhất một tỡnh tiết được quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự nhưng lại khụng quy định phải căn cứ vào cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ thuộc loại nào, vỡ thực tế cú thể người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ nhưng đều là những tỡnh tiết khụng thể hiện được khả năng tự cải tạo của họ, vỡ vậy khụng cú ý nghĩa nhiều trong việc xem xột cho hưởng ỏn treo. Nếu chỉ căn cứ vào những tỡnh tiết giảm nhẹ thuộc loại này mà cho người phạm tội hưởng ỏn treo thỡ khả năng họ lại tiếp tục phạm tội là rất lớn. Theo quan điểm của chỳng tụi luật nờn quy định chỉ người phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ thể hiện khả năng tự giỏo dục, cải tạo thỡ mới cú thể được xem xột cho hưởng ỏn treo, cũn nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ khỏc đó được xem xột khi quyết định hỡnh phạt nay chỉ được xem xột với ý nghĩa tham khảo.
Về điều kiện "khụng phải bắt chấp hành hỡnh phạt tự" là một điều kiện mở và phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tỡnh hỡnh tội phạm ở mỗi địa phương, phụ thuộc vào ý thức chủ quan của những người cú quyền đưa ra phỏn quyết nếu khụng thực sự cụng tõm khỏch quan đỏnh giỏ đỳng bản chất từng vụ việc đặt trong một bối cảnh cụ thể của một con người, địa phương cụ thể thỡ sẽ khụng hợp lý, chớnh vỡ vậy trờn thực tế vẫn cú những bản ỏn cho những người phạm tội mụi giới mại dõm, phạm cỏc tội về đỏnh bạc và nhiều bản ỏn cho những người phạm tội vi phạm cỏc quy định về điều khiển giao thụng đường bộ được hưởng ỏn treo. Do vậy, khụng phự hợp yờu cầu chống và phũng ngừa tội phạm và khụng được dư luận đồng tỡnh ủng hộ, khụng cú tỏc dụng răn đe, phũng ngừa đối với chớnh bản thõn người phạm tội cũng như những người khỏc, làm cho dư luận trong quần chỳng nhõn dõn thiếu tin tưởng vào sự nghiờm minh của phỏp luật.
Thứ hai, nguyờn nhõn từ phớa cơ quan ỏp dụng phỏp luật, cụ thể nhất
ở đõy phải núi tới đội ngũ cỏc Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn trực tiếp làm cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử người phạm tội, vấn đề trỏch nhiệm ở đõy phải hiểu gồm hai vấn đề như:
Trước hết do năng lực trỡnh độ nghiệp vụ của một bộ phận cỏn bộ làm cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử cũn hạn chế từ đú dẫn tới việc điều tra, xỏc
minh thu thập cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và điều tra xỏc minh về quỏ trỡnh nhõn thõn của người bị kết ỏn mang tớnh chất phiến diện, khụng đầy đủ và thiếu khỏch quan v.v... từ đú đó ảnh hưởng rất lớn đến việc quyết định của Hội đồng xột xử.
Thứ hai, trỡnh độ năng lực, tinh thần trỏch nhiệm của Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn cũng là một trong những nguyờn nhõn của hạn chế, bất cập. Cú Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn chưa nhận thức đầy đủ về chế định ỏn treo, đặc biệt là về bản chất phỏp lý, vị trớ, vai trũ, ý nghĩa của chế định này và cỏc điều kiện cho hưởng ỏn treo. Cú trường hợp cố tỡnh cho hưởng ỏn treo trước khi xột xử nờn xử phạt nhẹ (ba năm tự trở xuống) và ỏp dụng khụng đỳng tỡnh tiết giảm nhẹ, lờ đi cỏc tỡnh tiết thể hiện bị cỏo là người cú nhõn thõn xấu để cho hưởng ỏn treo. Bị cỏo gõy thiệt hại lớn về sức khỏe hoặc tài sản và chỉ bồi thường số tiền khụng đỏng kể so với thiệt hại đó gõy ra nhưng Thẩm phỏn vẫn coi là tỡnh tiết giảm nhẹ để cho bị cỏo hưởng ỏn treo.
Thứ ba, nguyờn nhõn từ phớa cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cỏc cỏ nhõn cú liờn quan. Chưa cú sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan được giao
theo dừi, quản lý, giỏm sỏt giỏo dục người bị kết ỏn, chưa cú sự phõn cụng phõn định rừ ràng gắn với trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý, giỏo dục người được hưởng ỏn treo tại cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội hoặc chớnh quyền địa phương.
Hơn nữa, cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước ta hiện hành chưa cú sự quy định một cỏch chặt chẽ và đầy đủ sự ràng buộc về chế định phỏp lý khi người bị kết ỏn mà vi phạm điều kiện của thời gian thử thỏch của ỏn treo trong việc quản lý và giỏo dục người bị kết ỏn mà luật chỉ quy định việc vi phạm điều kiện của thử thỏch khi mà họ phạm tội mới mà thụi. Chớnh từ việc khụng quy định của phỏp luật về việc vi phạm trong hoạt động quản lý, giỏm sỏt người được hưởng ỏn treo mà cụng tỏc quản lý đối với đối tượng phải thi hành ỏn trong trường hợp này gặp rất nhiều khú khăn, thậm chớ một số địa phương cũn buụng lỏng khụng quan tõm theo dừi đụn đốc, phú mặc cho cỏc cơ quan phỏp luật.
Chương 3
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ ÁN TREO