Thực trạng thực hiện PLBVMT tại một sụ phường ở Hà Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường ở cấp phường và vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay (Trang 45 - 62)

Luật bảo vệ mụi trường năm 2005 gồm 15 chương và 136 điều, đối tượng phạm vi điều chỉnh rất rộng, quy định về hoạt động bảo vệ mụi trường; chớnh sỏch, biện phỏp và nguồn lực để bảo vệ mụi trường, quyền và nghĩa vụ cơ bản của mọi cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài sinh sống, hoạt động

trờn lónh thổ Việt Nam hàng ngày, hàng giờ tham gia vào cỏc hoạt động mụi trường, sống nhờ vào mụi trường, do đú, rất dễ dàng gõy ụ nhiễm mụi trường, nờn đều phải cú trỏch nhiệm nghĩa vụ bảo vệ mụi trương.

Trước thực trạng phỏt triển như vũ bóo của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ mà khụng hoặc ớt đi kốm với những hạn chế, loại bỏ những tỏc động tiờu cực của nú đến chất lượng của mụi trường. Đương nhiờn cần phải khẳng định rằng cỏch mạng khoa học cụng nghệ khụng phải là nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng sinh thỏi mà là cỏc mõu thuẫn xó hội nảy sinh trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội chưa được giải quyết những vấn đề sinh thỏi: cụng nghệ xử lý nước thải, cỏc phương tiện chống ụ nhiễm khụng khớ v.v...

Để thực hiện tốt cỏc nội dung, quy định của Luật thỡ nhõn tố quan trọng và quyết định chớnh là hệ thống tổ chức quản lý. Nếu khụng cú nhõn lực hoặc nguồn nhõn lực hạn chế về số lượng hay chất lượng thỡ sẽ khụng thể núi đến việc thực thi thành cụng cỏc quy định của luật. Hiện nay, hệ thống tổ chức quản lý và cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý mụi trường đang thiếu về số lượng và chưa đỏp ứng được về chất lượng, trong khi Luật bảo vệ mụi trường năm 2005 bờn bạnh nhiều quy định, chế tài mới và Luật cũng phõn cấp rất mạnh cho cỏc địa phương, đặc biệt là Ủy ban nhõn dõn cấp xó - những cấp hành chớnh lần đầu tiờn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường.

Uỷ ban nhõn dõn cấp xó cú trỏch nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường tại địa phương theo quy định sau đõy:

a) Chỉ đạo, xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mụi trường, giữ gỡn vệ sinh mụi trường trờn địa bàn, khu dõn cư thuộc phạm vi quản lý của mỡnh; tổ chức vận động nhõn dõn xõy dựng nội dung bảo vệ mụi trường trong hương ước của cộng đồng dõn cư; hướng dẫn việc đưa tiờu chớ về bảo vệ mụi trường vào trong việc đỏnh giỏ thụn, làng, ấp, bản, buụn, phum, súc và gia đỡnh văn húa;

b) Kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về bảo vệ mụi trường của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn;

c) Phỏt hiện và xử lý theo thẩm quyền cỏc vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường hoặc bỏo cỏo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường cấp trờn trực tiếp;

d) Hoà giải cỏc tranh chấp về mụi trường phỏt sinh trờn địa bàn theo quy định của phỏp luật về hoà giải;

đ) Quản lý hoạt động của thụn, làng, ấp, bản, buụn, phum, súc, tổ dõn phố và tổ chức tự quản về giữ gỡn vệ sinh mụi trường, bảo vệ mụi trường trờn địa bàn.

Để bảo vệ mụi trường, Luật Bảo vệ Mụi trường của Việt Nam nghiờm cấm cỏc hành vi sau đõy:

 Đốt phỏ rừng, khai thỏc khoỏng sản một cỏch bừa bói, gõy huỷ hoại mụi trường, làm mất cõn bằng sinh thỏi;

 Thải khúi, bụi, khớ độc, mựi hụi thối gõy hại vào khụng khớ; phỏt phúng xạ, bức xạ quỏ giới hạn cho phộp vào mụi trường xung quanh;

 Thải dầu, mỡ, hoỏ chất độc hại, chất phúng xạ quỏ giới hạn cho phộp, cỏc chất thải, xỏc động vật, thực vật, vi khuẩn, siờu vi khuẩn độc hại và gõy dịch bệnh vào nguồn nước;

 Chụn vựi, thải vào đất cỏc chất độc hại quỏ giới hạn cho phộp;

 Khai thỏc, kinh doanh cỏc loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chớnh phủ;

 Nhập khẩu cụng nghệ, thiết bị khụng đỏp ứng tiờu chuẩn mụi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;

 Sử dụng cỏc phương phỏp, phương tiện, cụng cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thỏc, đỏnh bắt cỏc nguồn động vật, thực vật.

Cú thể thấy một khối lượng cụng việc lớn trong khi thiết chế để thực hiện lại chưa đỏp ứng được đũi hỏi của thực tiễn quản lý. Như vậy, Luật bảo vệ mụi trường cú đi vào cuộc sống hay khụng phụ thuộc vào nhận thức và ý thức của người dõn. Trong những năm qua nhận thức về bảo vệ mụi trường trong cỏc tầng lớp nhõn dõn đó từng bước được nõng cao. Tuy nhiờn, nhỡn chung mức độ hiểu biết và nắm vững cỏc quy định về phỏp luật bảo vệ mụi trường cũn nhiều hạn chế do chỳng ta chưa quan tõm đầy đủ đến cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật về bảo vệ mụi trường.

Để cỏc quy định của phỏp luật bảo vệ mụi trường từng bước đi vào cuộc sống, trước tiờn cần phải phổ biến, tuyờn truyền và giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn, thụng qua cỏc phương tiện khỏc nhau, trong đú cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn là một phương tiện khụng thể thiếu được

2.2.1. Thực trạng thực hiện phỏp luật bảo vệ mụi trường ở 4 phường địa bàn nghiờn cứu của luận văn

Mặc dự phỏp luật bảo vệ mụi trường đó quy định trỏch nhiệm của chớnh quyền cấp xó, phường đối với cụng tỏc bảo vệ mụi trường ở xó, phường mỡnh, nhưng trờn thực tế việc thực hiện phỏp luật bảo vệ mụi trường ở cấp này cũn chưa thực sự được quan tõm thường xuyờn, chưa được chớnh quyền phường quan tõm. Qua điểu tra khảo sỏt, phỏng vấn chủ tịch 4 phường (địa bàn nghiờn cứu được đề cập đến trong bài luận văn này: Phường Thượng Đỡnh - quận Thanh Xuõn, phường Quỳnh Mai – Hai Bà Trưng, Phường Văn Chương và ễ Chợ Dừa - quận Đống Đa) cho thấy:

 Luật bảo vệ mụi trường chưa thực sự được quan tõm thực hiện, kể từ khi cú phỏp luật bảo vệ mụi trường ngày 27/12/1993 cho tới nay cỏc văn bản hướng dẫn việc thực hiện việc phỏp luật bảo vệ mụi trường theo ngành dọc đối với cấp phường khụng thường xuyờn. Tuy nhà nước đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật về mụi trường song việc triển khai chỳng chưa triệt để. Chẳng hạn cỏc quy định về việc hủy hoại bởi cỏc chất thải từ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp chưa được triệt để. Cỏc cơ quan chức năng của nhà nước cũng chưa chỳ ý đến vấn đề mụi trường, coi đú là vấn đề thứ yếu trong cỏc kế hoạch kinh doanh hay kế hoạch hành động của mỡnh.

 Cụng việc quản lý hành chớnh của UBND phường cũn quỏ nặng nề, hàng ngày phải thực hiện tới 70 đầu việc quản lý hành chớnh ở địa phương như: đăng ký kết hụn, cỏc chứng thực, giải quyết cỏc cụng việc của cụng dõn đề xuất, khiếu nại hàng ngày... chưa kể theo luật cụng chứng cú hiệu lực từ 01/7/2007 thỡ Ủy ban nhõn dõn cấp phường, xó thờm đầu việc cụng chứng cỏc loại giấy tờ, văn bằng chứng chỉ ... cỏn bộ nhà nước phõn bổ cho cỏc khối Ủy ban nhõn dõn cấp này hạn chế vụ cựng, đa số cỏc cỏn bộ làm làm việc cho Ủy ban theo chế độ hợp đồng. Do vậy, nguồn ngõn sỏch chi trả lương cho cỏn bộ hạn chế, khụng đủ lượng cỏn bộ làm việc, đặc biệt là cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trường là khụng cú, phải kiờm nhiệm với cỏc cụng việc khỏc.

 Việc phổ biến, thụng tin tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật cho cộng đồng, người dõn chưa được quan tõm thường xuyờn. Bởi vỡ, hiện nay cấp phường chưa quan tõm nhiều đến cụng tỏc này ở địa phương, trong khi đú hàng ngày họ phải giải quyết quỏ nhiều cụng việc hành chớnh, ngoài ra cũn thực hiện cỏc chiến dịch của cấp trờn và cỏc cơ quan đúng trờn địa bàn xó, phường. Mặc dự cũng đó cú tuyờn truyền thực hiện cụng tỏc vệ sinh mụi trường trong cỏc khu dõn cư (trờn loa truyền thanh của phường), nhưng hoạt

động này cũn mang tớnh manh mỳn, chưa thành định kỳ, chưa được cấp ủy đảng, hội đồng nhõn dõn, ủy ban nhõn dõn và cỏc ban ngành đoàn thể ở địa phương quan tõm một cỏch đỳng đắn. Họ cũn xem nhẹ vấn đề mụi trường, chưa thấy được cỏc nguy cơ đe dọa từ hiểm họa ụ nhiễm mụi trường, đặc biệt là mụi trường sống của người dõn trong khu vực.

 Nhận thức của đại bộ phận người dõn trong cộng đồng về phỏp luật bảo vệ mụi trường và việc thực hiện cỏc hoạt động mụi trường ở khu dõn cư núi riờng và trong phường xó của họ cũn hạn chế nhiều. Một mặt, họ chưa được thụng tin, giỏo dục thường xuyờn nội dung phỏp luật bảo vệ mụi trường, mặt khỏc, họ cũn coi nhẹ, xem nhẹ cỏc hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường, chưa thấy hết cỏc nguy cơ mụi trường sẽ xuống cấp và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của chớnh họ như thế nào. Mặt khỏc, những khú khăn về đời sống kinh tế, nhu cầu sinh hoạt trước mắt đó làm cho người dõn khụng thấy hết cỏc tỏc hại của việc mụi trường sống bị hủy diệt, nhất là khụng thấy hết sự ụ nhiễm của mụi trường nước sạch, nước thải, khụng khớ, khúi bụi, rỏc thải. Hiện tượng xả rỏc bừa bói hiện đang cũn rất phổ biến trong khu dõn cư.

 Thiếu sự kiểm soỏt cần thiết đối với hoạt động của con người trong mụi trường cũng là nguyờn nhõn của tỡnh trạng mụi trường ụ nhiễm, vai trũ của dư luận xó hội, giỏo dục cộng đồng cũng cần được coi trọng.

 Do tốc độ đụ thị húa nhanh, cựng với nú là phỏt triển kinh tế, nhiều chủ doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn khi phỏt triển kinh tế, dịch vụ chỉ quan tõm nhiều đến lợi nhuận và chưa quan tõm tới việc bảo vệ mụi trường, chưa sử dụng cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm phũng ngừa hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường trờn địa bàn.

 Do điều kiện cơ sở hạ tầng trong đụ thị, đặc biệt là 4 phường nghiờn cứu của luận văn cho thấy, cơ sở hạ tầng được xõy dựng quỏ lõu, đó xuống cấp nghiờm trọng. Thiếu cụng nghệ tiờn tiến và cỏc nguồn tài chớnh cần thiết

nờn một khối lượng rất lớn cỏc chất thải cụng nghiệp, chất thải sinh hoạt chưa được xử lý. Phần lớn cỏc chất thải được đưa xuống sụng hồ đó tạo nờn những hồ chết, sụng chết (sụng Tụ Lịch). Cỏc khu dõn cư (cụ thể là của phường Thượng Đỡnh) phải sống trong mụi trường ụ nhiễm nặng, khụng khớ cũng bị ụ nhiễm, tất cả những điều này đó tỏc động xấu đến sức khỏe của toàn thể người dõn, cộng đồng.

 Một trong cỏc nguyờn nhõn quan trọng khỏc quyết định tớnh cấp bỏch của vấn đề mụi trường là sự gia tăng dõn số cơ học, người dõn nụng thụn di cư đến làm ăn sinh sống tại Hà Nội (phường ễ Chợ Dừa, phường), những người này làm cỏc nghề tự do, đồng nỏt, thu nhập rất thấp, họ thuờ nhà ở trọ, chưa cú thúi quen nếp sống văn minh đụ thị, xả rỏc phúng uế bừa bói, khụng theo quy định, kể cả vấn đề vệ sinh cũng vậy.

Như vậy, thực hiện phỏp luật bảo vệ mụi trường cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ mụi trường, thực hiện đỳng cỏc quy định khi khai thỏc và sử dụng cỏc yếu tố của mụi trường, điều này nhằm hạn chế những tỏc hại, ngăn chặn ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường.

Trong những năm qua, trước yờu cầu phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội của đất nước, nhiều khu đụ thị mới và khu dõn cư tập trung xuất hiện làm thay đổi kết cấu hạ tầng cơ sở, thay đổi cảnh quan mụi trường và cú ảnh hưởng nhất định đến mụi trường ở cỏc khu vực này núi riờng và trong phạm vi toàn quốc núi chung. Để giữ gỡn và bảo vệ mụi trường dưới sự tỏc động ảnh hưởng của việc xuất hiện cỏc khu đụ thị và khu dõn cư tập trung, phỏp luật nước ta quy định về bảo vệ mụi trường đối với khu đụ thị và khu dõn cư tập trung như sau:

 Cú kết cấu hạ tầng về bảo vệ mụi trường phự hợp với quy hoạch đụ thị, khu dõn cư tập trung đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt;

 Cú thiết bị, phương tiện thu gom, tập trung chất thải rắn sinh hoạt phự hợp với khối lượng, chủng loại chất thải và đủ khả năng tiếp nhận chất thảu đó được phõn loại tại nguồn từ cỏc hộ gia đỡnh trong khu dõn cư;

 Bảo đảm cỏc yờu cầu về cảnh quan đụ thị, vệ sinh mụi trường.

 Khu dõn cư tập trung phải đỏp ứng cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường: Cú hệ thống tiờu thoỏt nước mưa, nước thải phự hợp với quy hoạch bảo vệ mụi trường của khu dõn cư; Cú nơi tập trung rỏc thải sinh hoạt bảo đảm vệ sinh mụi trường.

 Chủ đầu tư xõy dựng mới khu dõn cư tập trung, chung cư phải thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường quy định tại điểm 1 trờn đõy mới được bàn giao đưa vào sử dụng.

 Bảo vệ mụi trường nơi cụng cộng: Nơi cụng cộng là nơi phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vui chơi, giải trớ chung của nhõn dõn, là lợi ớch chung của địa phương và của toàn xó hội. Mụi trường khu cụng cộng phải được giữ gỡn sạch sẽ, bảo vệ trức mọi sự ụ nhiễm cú thể xảy ra. Vỡ thế mỗi người dõn phải cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ, đồng thời đấu tranh với mọi hành vi vi phamh quy định về bảo vệ mụi trường. Cụ thể:

+ Tổ chức, cộng đồng dõn cư, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc quy định về bảo vệ mụi trường và giữ gỡn vệ sinh nơi cụng cộng, đổ, bỏ rỏc vào thựng chứa rỏc cụng cộng hoặc đỳng nơi quy định tập trung rỏc thải; khụng để vật nuụi gõy mất vệ sinh nơi cụng cộng.

+ Tổ chức, cỏ nhõn, cộng đồng dõn cư quản lý cụng viờn, khu vui chơi, giải trớ, khu du lịch, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và khu vực cụng cộng khỏc cú trỏch nhiệm:

- Bố trớ đủ cụng trỡnh vệ sinh cụng cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đỏp ứng nhu cầu giữ gỡn vệ sinh mụi trường;

- Cú đủ lượng thu gom chất thải, làm vệ sinh mụi trường trong phạm vi quản lý.

 Đối với cỏc hộ gia đỡnh phải thực hiện cỏc quy định về bảo vệ mụi trường sau đõy:

+ Thu gom và chuyển chất thải sinh hoạt đến đỳng nơi do tổ chức giữ gỡn vệ sinh mụi trường tại địa bàn quy định; xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải;

+ Khụng được phỏt tỏn chất thải, gõy tiếng ồn và tỏc nhõn khỏc vượt quỏ tiờu chuẩn mụi trường gõy ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của cộng đồng dõn cư xung quanh;

+ Nộp đỳng và đủ cỏc loại phớ bảo vệ mụi trường theo quy định của phỏp luật;

+ Tham gia hoạt động vệ sinh mụi trường khu phố, đường làng ngừ xúm nơi cụng cộng và tham gia hoạt động tự quản về bảo vệ mụi trường của cộng đồng dõn cư;

+ Cú cụng trỡnh vệ sinh, chuồng trại chăn nuụi gia sỳc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn đối với khu vực sinh hoạt của con người;

+ Thực hiện cỏc quy định về bảo vệ mụi trường trong hương ước, bản cam kết bảo vệ mụi trường;

 Đối với việc thu gom, xử lý nước thải được tiến hành như sau:

+ Đụ thị, khu dõn cư tập trung phải cú hệ thống thu gom riờng nước mưa và nước thải; nước thải sinh hoạt phải được xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường trước khi đưa vào mụi trường.

+ Nước thải của cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải được thu gom, xử lý đạt tiờu chuẩn mụi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường ở cấp phường và vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay (Trang 45 - 62)