BAT – Biện pháp phòng ngừa trong các quá trình cụ thể

Một phần của tài liệu Kỹ thuật tốt nhất sẳn có áp dụng cho ngành sản xuất Bia (Trang 25 - 27)

a. Quá trình tiếp nhn và chun b nguyên liu

 Kiểm soát bụi trong quá trình bóc dở, vận chuyển và lưu trữ nguyên liệu

 Tái chế vật liệu đóng gói;

 Tái sử dụng nước cho quá trình vận chuyển trái cây trong sản xuất rượu

b. Gim bớt kích thước, phi trộn, định hình

 Vật chất dạng hạt (bụi) được tạo ra và cần được thu lại và tái sử dụng trong quá trình này nếu có thể;

 Tiếng ồn phát sinh trong quá trình sản xuất như trong công đoạn xay và ghiền. Sử

dụng những phương pháp cách nhiệt và cách âm trong những khu vực cách ly trong khu vực sản xuất nếu có thể.

c. Quá trình tách chiết

 Trong quá trình sản xuất bia, sử dụng một mức độ chuyển đổi điện dung cho việc tách bia từ men chết;

 Trong chưng cất, sử dụng hiệu quả những thiết bị bay hơi chân không để cô đặc phế phẩm từ cột ngâm và sau đó xửlý để thu được phế phẩm có thể bán cho nông nghiệp;

 Trong quá trình chưng cất, nếu có hệ thống thu hồi thì một lượng bã rượu có thể được tái sử dụng. Phần còn lại có thểđược ngưng tụ làm thức ăn gia súc;

 Tái sử dụng nước lọc, cặn hoặc chất trợ lọc nếu có thể.

d. Quá trình chế biến sn phm

 Không thải trực tiếp men ra môi trường vì nó có một hàm lượng COD cao và có

xu hướng hình thành các axit hữu cơ;

 Tái sử dụng nấm men và bã bia làm thức ăn gia súc. Nấm men có thể được sử

dụng trong công nghiệp thực phẩm;

 Giảm lượng khí thải như tuần hoàn không khí nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh. Có thể

thu hồi CO2 bằng cách thu hồi, nén, sấy, làm tinh khiết và hóa lỏng khí từ quá trình lên men bia.

e. X lý nhit

 Bằng cách ngưng tụ hơi nước để loại bỏ mùi hữu cơ từ đun sôi chai kết hợp với thu hồi năng lượng.

f. Tp trung nhit

 Sử dụng công nghệ xử lý thích hợp để giảm phát thải bụi vào không khí trong quá trình sấy khô mạch nha và tái sử dụng những vật liệu dạng hạt trong quá trình này làm thức ăn gia súc;

 Giảm tiêu thụnăng lượng trong quá trình làm bay hơi nước hoặc làm khô chai lọ;

 Tái sử dụng nước nóng từ làm lạnh hèm rượu;

 Sử dụng thu hồi nhiệt như trên từ quá trình đun hèm rượu trong nhà máy bia.

g. X lý bằng phương pháp tách nhiệt

h. Hoạt động đóng gói

 Tái chế chất thải bao bì (ví dụnhư thủy tinh, bìa cứng, giấy, nhựa);

 Tối ưu hóa hiệu quả dây chuyền đóng gói.

i. Làm sch và ci thiện điều kin v sinh

 Lựa chọn vật liệu/hóa chất sử dụng trong công đoạn làm sạch;

 Tái sử dụng nước làm sạch và nước rửa chai/thùng sau khi kết tủa hóa học và lắng;

 Sử dụng một hệ thống rửa chai đa tầng để tiết kiệm sử dụng kềm và nước ngọt;

 Tái sử dụng nước rửa cuối cùng cho gia đoạn trước rửa (pre-rinse);

 Tái sử dụng nước nóng từ sự làm lạnh hèm bia (sựủ nha);

 Giảm lượng nước sử dụng trong đóng chai/đóng thùng (kegging);

 Tối ưu hóa sự tiêu thụnước của khu vực rửa chai/thùng;

 Tối ưu hóa quy trình vệsinh để giảm tải nước thải, ví dụ trình tự chuỗi CIP dựa vào tính dẫn hơn là thời gian;

 Quản lý và giảm thiểu việc sử dụng nước, năng lượng và chất tẩy rửa .

Một phần của tài liệu Kỹ thuật tốt nhất sẳn có áp dụng cho ngành sản xuất Bia (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)