về ma tỳy của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Bắc Ninh và nguyờn nhõn
2.3.1. Những hạn chế về hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự
về ma tỳy của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Bắc Ninh và nguyờn nhõn
Bờn cạnh những ưu điểm, việc xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý của TAND ở tỉnh Bắc Ninh vẫn cũn tồn tại những hạn chế nhất định do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Việc phõn tớch những hạn chế và đỏnh giỏ đỳng nguyờn nhõn là cần thiết và cú ý nghĩa để cú thể đề ra giải phỏp đỳng đắn nõng cao chất lượng hiệu quả xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý của TAND ở tỉnh Bắc Ninh. Những hạn chế đú thể hiện ở một số mặt sau:
Thứ nhất: về ADPL hỡnh thức.
- Một số Thẩm phỏn được giao thụ lý xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý thực hiện chưa đỳng, chưa đầy đủ cỏc thủ tục tố tụng cần thiết. Như việc giao quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử cũn chậm, khụng đảm bảo thời hạn ảnh hưởng tới quyền bào chữa, quyền đề nghị thay đổi những người tiến hành tố tụng của bị cỏo.
- Cú một số vụ ỏn mà Thẩm phỏn và Thư ký chưa chỳ trọng về cụng tỏc giao nhận hồ sơ vụ ỏn dẫn đến vi phạm về thủ tục tống đạt cỏo trạng cho bị cỏo.
- Việc thực hiện quy định đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cỏo chưa đỳng.
Trong vụ ỏn cú bị cỏo bị truy tố ở khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh, Toà ỏn chưa chủ động mời luật sư cho bị cỏo, hoặc bị can, bị cỏo khi được phổ biến quyền và nghĩa vụ, hoặc là người đại diện hợp phỏp cú ý kiến khụng mời người bào chữa. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Tồ ỏn đó lập biờn bản về việc này và coi đú là sự từ chối người bào chữa đồng thời khụng cú văn bản "yờu cầu Đoàn luật sư phõn cụng văn phũng luật sự cử người bào chữa cho họ hoặc cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh" (Khoản 2, Điều 57 BLTTHS năm 2003);
Hoặc cú trường hợp trong vụ ỏn ma tuý cú bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn khụng mời người bào chữa. Người tiến hành tố tụng gợi ý để đại diện hợp phỏp của họ nhận bào chữa, thủ tục này vẫn được Toà ỏn chấp nhận và đưa vụ ỏn ra xột xử.
Thứ hai: về ỏp dụng luật nội dung.
- Định tội danh chưa chớnh xỏc
Định tội danh chưa chớnh xỏc là sai lầm nghiờm trọng. Mặc dự mức hỡnh phạt cú thể đó tương xứng với tớnh chất, mức độ của hành vi phạm tội do bị cỏo thực hiện, nhưng việc kết ỏn sai chưa đỳng tội danh hoặc định tội danh khụng đầy đủ sẽ liờn quan đến nhiều hậu quả phỏp lý khỏc mà bị cỏo phải gỏnh chịu.
Vớ dụ 1: Bản ỏn số 21 ngày 27/09/2010 của TAND huyện Yờn Phong tuyờn bố bị cỏo Nguyễn Thị Bẩy phạm tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý và tội Chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý.
Nội dung:
Bản ỏn sơ thẩm đó xử bị cỏo về tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý và tội Chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý theo khoản 1 điều 194 Bộ luật hỡnh sự là chưa chớnh xỏc, khụng đỳng với hướng dẫn tại tiết b điểm 3.5 mục 3 của Thụng tư liờn tịch số 17 ngày 24/12/2007 của Bộ Cụng an - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Toà ỏn nhõn dõn tối cao - Bộ Tư phỏp hướng dõn ỏp dụng một số quy định tại Chương XVIII của Bộ luật Hỡnh sự. Vỡ trong trường hợp này, bị cỏo đó cú hành vi tàng trữ trỏi phộp chất ma tuý sau đú mới đem bỏn, nờn cần phải định tội danh đầy đủ của bị cỏo là tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý mới đỳng.
Vớ dụ 2: Bản ỏn số 13 ngày 20/04/2010 của TAND tỉnh Bắc Ninh tuyờn bố bị cỏo Đào Bỏ Kiểm phạm tội Tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý; bị cỏo Đào Bỏ Văn phạm tội Vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý.
Nội dung: Vào 9 giờ ngày 11/11/2009, Thanh gọi điện cho Kiểm hỏi mua ma tuý của Kiểm và hẹn nhau tại Khu cụng nghiệp Tiờn Sơn để mua bỏn. Kiểm đi xe mỏy đến chỗ hẹn gặp Thanh, hai bờn thống nhất giỏ cả, sau đú Kiểm gọi điện về nhà cho con trai là Văn và bảo Văn mang ma tuý đến Khu cụng nghiệp Tiờn Sơn. Khi Văn mang đến, cả bọn vào trong ụ tụ giao dịch thỡ bị Cụng an bắt quả tang, lợi dụng sơ hở đối tượng Thanh đó chạy thoỏt.
Bản ỏn sơ thẩm đó xử bị cỏo Kiểm về tội Tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý là đỳng. Nhưng lại xử bị cỏo Văn về tội Vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý là chưa chớnh xỏc. Vỡ bị cỏo Văn biết rừ là vận chuyển ma tuý tới địa điểm Kiểm gọi để cho Kiểm bỏn, bị cỏo đó tiếp nhận ý chớ của Kiểm, hành vi vận chuyển ma tuý của bị cỏo từ nhà đến Khu cụng nghiệp Tiờn Sơn với mục đớch để Kiểm bỏn, nờn là đồng phạm giỳp sức của tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý chứ khụng phải tội Vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý.
- Áp dụng khụng đỳng điều khoản của BLHS
Việc ỏp dụng điều khoản nào của BLHS phải căn cứ vào cỏc tỡnh tiết là yếu tố định khung hỡnh phạt. Nếu xỏc định chớnh xỏc cỏc tỡnh tiết là yếu tố định khung hỡnh phạt thỡ ỏp dụng điều khoản của BLHS đỳng và ngược lại.. BLHS quy định cú rất nhiều tỡnh tiết là yếu tố định khung hỡnh phạt, nhưng khi nghiờn cứu hồ sơ cú Thẩm phỏn khụng nghiờn cứu kỹ nờn đó xỏc định sai, dẫn đến việc khụng xỏc định đỳng điều khoản.
Vớ dụ: Bản ỏn số 109 ngày 14/09/2010 của TAND thành phố Bắc Ninh đó ỏp dụng khoản 1 điều 194 BLHS xử phạt bị cỏo Nguyễn Chiến Thắng 36 thỏng tự về tội Tàng trữ trỏi phộp chất ma tuý.
Nội dung: Ngày 21/03/2009, Thắng bị bắt quả tang về hành vi tàng trữ trỏi phộp chất ma tuý. Trước đú, bị cỏo đó cú hai tiền ỏn cũng về ma tuý, lần 1 ngày 19/06/2002 bị xử phạt 12 thỏng tự; lần 2 vào ngày 01/11/2004 bị phạt 36 thỏng tự và 20 triệu đồng. Bị cỏo đó chấp hành xong hỡnh phạt chớnh của hai
bản ỏn trước vào ngày 19/03/2007 nhưng bị cỏo chưa chấp hành xong hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền và ỏn phớ. Toà ỏn cấp sơ thẩm ỏp dụng theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 64 BLHS về đương nhiờn xoỏ ỏn tớch để khụng coi bị cỏo là tỏi phạm nguy hiểm và xử phạt bị cỏo theo khoản 1 điều 194 BLHS. Việc xột xử như vậy là khụng đỳng, vỡ theo khoản 3 điều 67 BLHS quy định: Việc chấp hành xong bản ỏn bao gồm việc chấp hành xong hỡnh phạt chớnh, hỡnh phạt bổ sung và cỏc quyết định khỏc của bản ỏn. Do vậy, trường hợp này phải ỏp dụng điểm p khoản 2 điều 194 với tỡnh tiết định khung là tỏi phạm nguy hiểm để xột xử bị cỏo Thắng mới đỳng,
Những hạn chế trong hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý của Toà ỏn nhõn dõn ở tỉnh Bắc Ninh như đó nờu trờn, đó ảnh hưởng tới kết quả, chất lượng xột xử cỏc tội phạm về ma tuý, hạn chế hiệu quả của việc đấu tranh phũng, chống tội phạm và giỏo dục cải tạo cỏc bị cỏo phạm tội về ma tuý. Nhằm khắc phục hạn chế này thỡ việc nghiờn cứu, tỡm hiểu, đỏnh giỏ đỳng nguyờn nhõn dẫn tới những hạn chế là việc làm cần thiết để từ đú xõy dựng được cỏc giải phỏp cụ thể, hữu hiệu cho việc xột xử.