Trong những năm vừa qua, cụng tỏc phũng chống và kiểm soỏt ma tuý đó đạt được những kết quả đỏng kể. Tuy nhiờn, tỡnh tỡnh mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ vẫn chưa giảm; tỡnh hỡnh nghiện hỳt, tiờm chớch, hỳt hớt và tổ chức sử dụng ma tuý đang diễn ra phức tạp, nhất là đối với tầng lớp thanh, thiếu niờn. Ma tuý đó gõy tỏc hại rất lớn và ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ, là nguyờn nhõn gõy ra cỏc tệ nạn xó hội và tội phạm.
Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch nhằm chặn đứng và đẩy lựi tệ nạn này, nhưng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nờn tệ nạn này vẫn đang là mối quan tõm lo lắng của tồn xó hội. Một trong những biện phỏp nhằm đấu tranh phũng, chống tệ nạn ma tuý là việc xử lý cỏc hành vi phạm tội về ma tuý.
Chương XVIII Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định cỏc tội phạm về ma tuý gồm 10 Điều tương ứng với 10 tội danh khỏc nhau. So với Chương VIIA (phần tội phạm) Bộ luật hỡnh sự năm 1985, thỡ Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định ớt hơn 4 Điều (Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú 14 Điều). Tuy cú ớt hơn 4 điều nhưng cỏc hành vi phạm tội về ma tuý vẫn bị xử lý khụng sút một hành vi nào.
Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đối với cỏc tội phạm về ma tuý, núi chung khụng cú gỡ thay đổi lớn, vỡ Chương VIIA Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là chương được sửa đổi bổ sung tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoỏ IX ngày 10-5-1997 (cú hiệu lực từ ngày 22-5-1997). Cỏc quy định tại chương VIIA Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định tương đối đầy đủ, cỏc hành vi, cỏc dấu hiệu định tội, định khung hỡnh phạt. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chỉ quy định một số tỡnh tiết (đỳng ra là cụ thể hoỏ một số tỡnh tỡnh tiết) như: Gõy tổn
hại nặng cho sức khoẻ, thỡ quy định cụ thể tỷ lệ thương tật là bao nhiờu %; điều chỉnh lại mức hỡnh phạt trong từng khung hỡnh phạt cho phự hợp với thực tiễn xột xử, nhất là hỡnh phạt bổ sung. Một thay đổi lớn nhất đối với cỏc tội phạm về ma tuý quy định tại chương XVIII Bộ luật hỡnh sự năm 1999 so với chương VIIA Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là nhập bốn tội quy định cỏc Điều 185c,185d,185đ và 185e thành một tội quy định tại Điều 194 với đầy đủ cỏc hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn và chiếm đoạt chất ma tuý, đồng thời quy định hỡnh phạt bổ sung ngay trong từng điều luật mà khụng quy định thành một điều luật riờng như Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (Điều 185o). Việc nhập 4 điều thành một điều và quy định hỡnh phạt bổ sung ngay trong cựng một điều luật đó làm cho chương XVIII Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chỉ cũn 10 điều so với 14 điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1985.
Sau khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được bổ sung chương VIIA, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật ở trung ương cũng đó kịp thời ban hành Thụng tư liờn tịch số 01-1998/TTLT ngày 2 thỏng 1 năm 1998 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ nội vụ và ngay sau đú cỏc cơ quan trờn lại ban hành Thụng tư liờn tịch số 02-1998/TTLT ngày 5 thỏng 8 năm 1998 hướng dẫn ỏp dụng Chương VIIA quy định cỏc tội phạm về ma tuý. Cỏc hướng dẫn này bước đầu đó đỏp ứng được yờu cầu của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội phạm về ma tuý, cỏc nội dung trong cỏc Thụng tư này vẫn cũn giỏ trị tham khảo khi ỏp dụng cỏc quy định tại chương XVIII Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đối với cỏc tội phạm về ma tuý.
Do phỏp luật quy định cỏc tội phạm về ma tuý trong từng thời ký cú khỏc nhau nờn nhất là từ khi Quốc hội bổ sung chương VIIA quy định cỏc tội phạm về ma tuý cú hiệu lực từ ngày 22-5-1997, thỡ việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những hành vi phạm tội về ma tuý trước ngày 22-5-1997 cần
chỳ ý hiệu lực về thời gian. Mặt khỏc, trước và sau khi Quốc hội bổ sung Chương VIIA, cỏc cơ quan chức năng như Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp cú nhiều văn bản hướng dẫn ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự khi xử lý cỏc hành vi phạm tội cú Hờn quan đến ma tuý và mỗi văn bản đú cũng cú nội dung khỏc nhau, cũng như hiệu lực thi hành cũng khỏc nhau nờn việc ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự đế xử lý đối với hành vi phạm tội về ma tuý cũng khỏ phức tạp.
Tuy nhiờn, do những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đối với cỏc tội phạm về ma tuý và cỏc hướng dẫn ỏp dụng về tội phạm ma tuý vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu mà thực tiễn xột xử đặt ra. Mặt khỏc, dự khụng cú thay đổi nhiều, nhưng cỏc quy định của chương XVIII Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội phạm ma tuý cú nhiều điểm nếu khụng được tỡm hiểu thỡ khú cú thể ỏp dụng đỳng khi giải quyết cỏc hành vi phạm tội về ma tuý.
Ngày 19/6/2009, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khúa XII đó thụng qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999. Việc ban hành luật này đỏnh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trỡnh từng bước hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự của Nhà nước ta, gúp phần khắc phục những hạn chế, bất cập của BLHS, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đang đặt ra và bảo đảm hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Luật sửa đổi, bổ sung BLHS đó thể chế húa chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước; hỡnh sự húa cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội đũi hỏi phải xử lý về hỡnh sự mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế, nhất là cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, chứng khoỏn, tài chớnh-kế toỏn, sở hữu trớ tuệ trong hợp tỏc quốc tế về chống khủng bố, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em...; phi hỡnh sự húa một số hành vi bị coi là tội phạm trong BLHS năm 1999 nay khụng cũn nguy hiếm cho xó hội nữa.
Theo đú, bỏ hỡnh phạt tử hỡnh ở 8 điều luật trong đú cú Khoản 4 Điều 197 (Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy) BLHS năm 1999 quy định người thực hiện hành vi phạm tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh: gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn; gõy chết nhiều người hoặc gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng khỏc. Theo Luật Sửa đổi, bổ sung BLHS, người thực hiện hành vi phạm tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy thuộc một trong cỏc trường hợp nờu trờn thỡ bị phạt tự 20 năm hoặc tự chung thõn.
Khoản 3 điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung BLHS nhà làm luật đó phi hỡnh sự húa (hoàn toàn) 4 tội danh trong BLHS, trong đú cú tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy. Việc bói bỏ điều luật này, thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự nhưng cũng xỏc định rừ trong thời gian qua cỏc hành vi nờu trờn khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa. Việc bỏ tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là xuất phỏt từ thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm trong thời gian qua cho thấy hiệu quả răn đe, phũng ngừa chung của việc xử lý hỡnh sự đối với hành vi vi phạm này khụng cao. Hiệu quả giỏo dục, cải tạo, phục hồi đối với người phạm tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là rất hạn chế. Mặt khỏc, người phạm tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy trong thực tế rất nhiều, khụng cú khả năng xử lý bằng hỡnh sự hết được, xảy ra tỡnh trạng khụng cụng bằng của phỏp luật. Hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là hành vi vi phạm phỏp luật, nhưng dưới gúc độ xó hội thỡ người nghiện ma tỳy được coi là nạn nhõn của một tệ nạn. Hơn nữa, việc khụng coi hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là tội phạm khụng cú nghĩa là dung tỳng đối với hành vi này mà cần cú biện phỏp xử lý hiệu quả, bền vững hơn như biện phỏp bắt buộc chữa bệnh, nõng cao cỏc biện phỏp điều trị y tế kết hợp với lao động, giỏo dục tại gia đỡnh và cộng đồng. Trường hợp người nghiện ma tỳy mà cú hành vi phạm tội thỡ sẽ
bị xử lý hỡnh sự theo cỏc tội danh tương ỳng của BLHS. Bờn cạnh đú, tham khảo phỏp luật nước ngoài cho thấy phỏp luật hỡnh sự nhiều nước trờn thế giới khụng coi hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là tội phạm.
Như vậy, đến nay theo quy định của BLHS thỡ cú 9 điều luật quy định về cỏc tội phạm ma tỳy, là cơ sở phỏp lý cho việc xử lý về hỡnh sự cỏc hành vi phạm tội ma tỳy trờn thực tế, gúp phần phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống đối với loại tội phạm này.
Trong những năm qua liờn ngành Trung ương. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Toàn ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành nhiều văn bản hướng dẫn giải quyết cỏc vụ ỏn ma tỳy, cỏc văn bản đú đó định hướng và gúp phần tớch cực trong việc đấu tranh với cỏc loại tội phạm về ma tỳy. Tuy nhiờn, do cú sự thay đổi, bổ sung của Bộ luật Hỡnh sự, Bộ luật tố tụng Hỡnh sự và diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm ma tỳy ngày càng phức tạp, nghiờm trọng thỡ những văn bản trờn cũn cú những bất hợp lý trong việc xử lý cỏc loại tội phạm về ma tỳy cụ thể:
Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/03/2001 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn quyết định hỡnh phạt đối với tội phạm về ma tỳy.
Đến nay văn bản này khụng phự hợp với thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm ma tỳy đẫn đến việc ỏp dụng và quyết định hỡnh phạt chưa đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng.
Mục 3.1 Nghị quyết hướng dẫn: Trong trường hợp khụng cú tỡnh tiết tăng nặng và khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc vừa cú tỡnh tiết tăng nặng, vừa cú tỡnh tiết giảm nhẹ nhưng đỏnh giỏ tớnh chất tăng nặng và tớnh chất giảm nhẹ tương đương nhau thỡ xử phạt người phạm tội mức ỏn tương ứng với trọng lượng chất ma tỳy như sau:
- Xử phạt 20 năm tự nếu Heroin hoặc Cocain cú trọng lượng từ 100g đến 300g;
- Xử phạt trung thõn nếu Heroin hoặc Cocain cú trọng lượng từ 300g đến 600g.
Khi quyết định hỡnh phạt dựa vào trọng lượng cỏc chất ma tỳy, trọng lượng cỏc chất ma tỳy càng nhiều thỡ mức phạt càng cao và ngược lại. Theo hướng dẫn trờn thỡ người phạm tội với trọng lượng l00g Heroin cũng phải chịu mức hỡnh phạt như người tội phạm về ma tỳy với trọng lương 299g Heroin và ngược lại. Với hướng dẫn trờn thỡ định hướng từ l00g đến dưới 300g là khoảng cỏch quỏ xa và bất hợp lý khi quyết định hỡnh phạt. Mặt khỏc, nếu mỗi bị can phạm tội đom lẻ về mua bỏn, tàng trử, vận chuyển trỏi phộp từ l00g Heroin hoặc Cocain trở lờn thi bị xột xử theo khoản 4 điều 194 Bộ luật hỡnh sự với khung hỡnh phạt thấp nhất là 20 năm, cao nhất là tử hỡnh. Tuy nhiờn, nhiều vụ ỏn ma tỳy được đưa ra xột xử cú tớnh chất đồng phạm, cú nhiều bị cỏo tham gia, được tổ chức chặt chẽ, buụn bỏn vận chuyển số lượng lớn ma tỳy là Heroin với trọng lượng hàng chục kilogam nhưng khi xột xử ỏn tử hỡnh cũn cú ỏn chung thõn và ỏn tự cú thời hạn. Trong khi đú hành vi phạm tội cú tổ chức bao giờ cũng nguy hiểm hơn phạm tội mang tớnh đơn lẻ.
Tại Nghị quyết 02/2013 ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn hỡnh sự đối với người thực hiện tội phạm về ma tỳy trong một số trường hợp cụ thể tại cỏc tiết c, d, đ, e, g điểm 2 mục 2 cú ghi: “Người nào nghiện ma tỳy...” theo luật phũng chống ma tỳy thỡ người nghiện ma tỳy là người bị lệ thuộc vào việc sử dụng ma tỳy. Tuy nhiờn, trong thực tiễn khi nhiều đối tượng tụ tập sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy bị bắt giữ cú khai là đó sử dụng ma tỳy nhưng khụng thường xuyờn, xỏc minh khụng cú hồ sơ quản lý đối tượng ở cơ sở vỡ vậy xỏc định đối tượng nghiện ma tỳy hay khụng rất khú khăn. Do đú, khi vận dụng hướng dẫn trờn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau dẫn đến đường lối xử lý khỏc nhau.
quy định về trọng lượng ma tỳy để xột xử bị cỏo theo Điều 194 Bộ luật hỡnh sự cú nhiều thuận lợi. Điều 194 đó quy định cụ thể về trọng lượng ma tỳy ỏp dụng cho từng khoản tương ứng với hành vi phạm tội của người thực hiện tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp trong việc định tội, định khung hỡnh phạt trong hoạt động xột xử, đảm bảo được tớnh nghiờm minh, khỏch quan, cụng bằng khi ban hành cỏc bản ỏn.
Để hướng dẫn ỏp dụng thống nhất về đường lối xử lý giữa cỏc ngành, cỏc địa phương, nhằm đảm bảo sự cụng bằng, đỳng phỏp luật, cũng như nõng cao hiệu quả cụng tỏc phỏt hiện, điều tra, truy tố người phạm tội trước phỏp luật đối với cỏc tội phạm về ma tỳy. Liờn ngành Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Cỏc tội phạm về ma tỳy” của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, trong đú hướng dẫn cỏch thức, phương phỏp tớnh, quy đổi định lượng ma tỳy, định lượng xỏc định cấu thành tội phạm đổi với cỏc hành vi mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn về ma tỳy. Cỏc quy định này đó tạo cơ sở phỏp lý rừ ràng, chặt chẽ, hướng dẫn chi tiết về định lượng, tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của cỏc chất ma tỳy, là căn cứ để xỏc định khung hỡnh phạt ỏp dụng và mức hỡnh phạt tương ứng với trọng lượng do hành vi phạm tội của người phạm tội gõy ra giỳp cơ quan tố tụng và người tiến hành tố tụng dễ dàng ỏp dụng, trỏnh được sự tựy tiện khi ỏp dụng. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng nội dung hướng dẫn của Thụng tư liờn tịch số 17 về định lượng ma tỳy để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cũn nhiều vướng mắc trong quỏ trỡnh vận dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng rất cần được làm rừ, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.
Chương 2
THỰC TIỄN XẫT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HèNH SỰ VỀ MA TÚY TẠI TềA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH NĂM 2001 - 2013