năm 1999
Trong điều kiện đất nước ta đó và đang chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, với nền kinh tế nhiều thành phần, phỏt triển theo cơ chế thị trường, mở cửa hợp tỏc rộng rói với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, từng bước hoà nhập với khu vực và thế giới. Bộ luật hỡnh sự năm 1985, dự qua vài lần sửa đổi vẫn chưa theo kịp tỡnh hỡnh, phỏt triển của xó hội. Vỡ vậy, yờu cầu đặt ra là phải sửa đổi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 một cỏch toàn diện đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống cỏc tội phạm núi chung và cỏc tội phạm về ma tỳy núi riờng. Trờn cơ sở đú Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó ra đời. Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 tội phạm về ma tỳy được quy định thành một chương riờng (Chương XVIII) với 10 tội danh khỏc nhau. So với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú nhiều thay đổi, bổ sung phự hợp với cuộc đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về ma tỳy trong giai đoạn hiện nay [4;5].
Cỏc tội phạm về ma tuý được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 tại một chương riờng (Chương XVIII- Cỏc tội phạm về ma tuý) gồm 10 điều từ Điều 192 đến Điều 201, về mức hỡnh phạt cụ thể với từng tội như sau:
Điều 192 Tội trồng cõy thuốc phiện hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tuý. Cú 2 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu 06 thỏng tự, tối đa 07 năm tự, hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền từ 01 triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Điều 193 Tội sản xuất trỏi phộp chất ma tuý. Cú 4 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu là 02 năm tự, tối đa là tử hỡnh.
Điều 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt trỏi phộp chất ma tuý. Cú 4 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu là 02 năm tự, tối đa là tử hỡnh.
Điều 195 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn hoặc chiếm đoạt tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tuý. Cú 4 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu là 01 năm tự, tối đa là tự chung thõn.
Điều 196 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn cỏc phương tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy. Cú 2 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu là 01 năm tự, tối đa là 10 năm tự.
Điều 197 Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tuý. Cú 04 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu 02 năm tự, tối đa đến tử hỡnh.
Điều 198 Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý. Cú 02 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu 02 năm tự, tối đa 15 năm tự.
Điều 199 Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tuý. Cú 02 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu 03 thỏng tự, tối đa 05 năm tự.
Điều 200 Tội cưỡng bức, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý. Cú 04 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu 02 năm tự, tối đa là tự chung thõn.
Điều 201 Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gõy nghiện hoặc cú chất ma tỳy khỏc. Cú 04 khung hỡnh phạt chớnh, tối thiểu là phạt tiền 05 triệu đồng, tối đa là tự chung thõn.
Ngoài hỡnh phạt chớnh núi trờn thỡ người phạm cỏc tội từ Điều 193 đến Điều 198, cỏc Điều 200 và Điều 201 cú thể cũn phải chịu hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền từ 05 triệu đến 500 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Bộ luật hỡnh sự năm 1999 so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó chặt chẽ hơn về mặt khoa học, dễ hiểu và dễ ỏp dụng trong thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm về ma tỳy. Đồng thời Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó bổ sung thờm tỡnh tiết "phạm tội đối với trẻ em" là tỡnh tiết tăng nặng định khung trong khoản 2 Điều 198 "Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy".
Điều này thể hiện quan điểm nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta luụn xỏc định thế hệ trẻ là chủ nhõn tương lai của đất nước do vậy cần phải tạo điều kiện, quan tõm bồi dưỡng, giỏo dục, bảo vệ và tạo mọi điều kiện cho thế hệ trẻ phỏt triển một cỏch toàn diện. Ngày 19/6/2009, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khúa XII đó thụng qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999. Việc ban hành luật này đỏnh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trỡnh từng bước hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự của Nhà nước ta, gúp phần khắc phục những hạn chế, bất cập của BLHS, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đang đặt ra và bảo đảm hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm trong bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hành vi bị coi là tội phạm trong BLHS năm 1999 nay khụng cũn nguy hiếm cho xó hội nữa. Theo Luật Sửa đổi, bổ sung BLHS, người thực hiện hành vi phạm tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy thuộc một trong cỏc trường hợp nờu trờn thỡ bị phạt tự 20 năm hoặc tự chung thõn [30].
Khoản 3 điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung BLHS nhà làm luật đó phi hỡnh sự húa (hoàn toàn) 4 tội danh trong BLHS, trong đú cú tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy. Việc bói bỏ điều luật này, thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự nhưng cũng xỏc định rừ trong thời gian qua cỏc hành vi nờu trờn khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa. Việc bỏ tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là xuất phỏt từ thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm trong thời gian qua cho thấy hiệu quả răn đe, phũng ngừa chung của việc xử lý hỡnh sự đối với hành vi vi phạm này khụng cao. Hiệu quả giỏo dục, cải tạo, phục hồi đối với người phạm tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là rất hạn chế. Mặt khỏc, người phạm tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy trong thực tế rất nhiều, khụng cú khả năng xử lý bằng hỡnh sự hết được, xảy ra tỡnh trạng khụng cụng bằng của phỏp luật. Hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là hành vi vi phạm phỏp luật, nhưng dưới gúc độ xó hội thỡ người nghiện ma tỳy được coi là nạn nhõn của một tệ nạn. Hơn nữa, việc khụng coi hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma
tỳy là tội phạm khụng cú nghĩa là dung tỳng đối với hành vi này mà cần cú biện phỏp xử lý hiệu quả, bền vững hơn như biện phỏp bắt buộc chữa bệnh, nõng cao cỏc biện phỏp điều trị y tế kết hợp với lao động, giỏo dục tại gia đỡnh và cộng đồng. Trường hợp người nghiện ma tỳy mà cú hành vi phạm tội thỡ sẽ bị xử lý hỡnh sự theo cỏc tội danh tương ứng của BLHS. Bờn cạnh đú, tham khảo phỏp luật nước ngoài cho thấy phỏp luật hỡnh sự nhiều nước trờn thế giới khụng coi hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy là tội phạm.
Như vậy, đến nay theo quy định của BLHS thỡ cú 9 điều luật quy định về cỏc tội phạm ma tỳy, là cơ sở phỏp lý cho việc xử lý về hỡnh sự cỏc hành vi phạm tội ma tỳy trờn thực tế, gúp phần phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống đối với loại tội phạm này.
Cựng với việc thụng qua Bộ luật hỡnh sự mới, Quốc hội khúa X kỳ họp thứ 8 đó thụng qua Luật phũng, chống ma tỳy, cú hiệu lực từ ngày 01/6/2001. Đõy là đạo luật đầu tiờn quy định toàn diện về cụng tỏc phũng, chống ma tỳy. Đõy chớnh là những cơ sở phỏp lý quan trọng để đấu tranh phũng, chống ma tỳy, điều đú cũng thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự và quan điểm của Nhà nước ta quyết tõm phũng, chống ma tỳy một cỏch quyết tõm nhất.
Cựng với việc ban hành Bộ luật hỡnh sự quy định cỏc tội phạm về ma tuý và hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội, ban hành Luật phũng, chống ma tuý, Đảng và nhà nước ta cũng luụn quan tõm cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, vận động toàn dõn tớch cực phũng, chống cỏc tệ nạn về ma tuý cũng như tội phạm về ma tuý. Đảng và nhà nước đó ban hành nhiều văn bản chỉ đạo cụng tỏc này như Nghị quyết số 06/CP ngày 29/01/1993 của Chớnh phủ về cụng tỏc phũng chống ma tuý, Chỉ thị số 33/CT/TW ngày 01/03/1994 của Ban bớ thư trung ương Đảng (khoỏVII), Chỉ thị số 06 /CT/TW ngày 30/11/1996 của Bộ chớnh trị (khoỏ VIII) về tăng cường lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc phũng chống và kiểm soỏt ma tuý, gần đõy nhất là Chỉ thị số 21/CT-TW ngày
26/3/2008 của Bộ Chớnh trị (khoỏ X) về tiếp tục tăng cường lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc phũng, chống và kiểm soỏt ma tuý trong tỡnh hỡnh mới [43].