THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 04 01 (Trang 83 - 103)

7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu

THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TèNH TIẾT TĂNG NẶNG "LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN" ĐỂ PHẠM TỘI

3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG TèNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ "LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN" HèNH SỰ "LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN"

Quỏn triệt đường lối đấu tranh chống cỏc hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" của Đảng và Nhà Nước ta, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm đó tăng cường cỏc biện phỏp kiểm tra, giỏo dục, xử lý nhằm nõng cao đạo đức, trỡnh độ chuyờn mụn, bản lĩnh nghề nghiệp cho những người cú chức vụ, quyền hạn nhằm tạo sự đồng bộ trong ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa, đấu tranh chống tệ lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm phỏp luật.

Trong những năm qua, cỏc cơ quan thi hành phỏp luật đó tớch cực chủ động thực hiện chức năng nhiệm vụ của mỡnh, đưa ra xột xử nhiều vụ ỏn lớn cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" như vụ Tamexco, vụ Epco - Minh Phụng (ở TP Hồ Chớ Minh); vụ trạm kiểm soỏt liờn ngành Đồng Bành (ở lạng Sơn); vụ Tõn Trường Sanh, vụ Mai Văn Huy, vụ Năm Cam, vụ Ló Thị Kim Oanh, vụ Vinashin, Vinaline, vụ tham nhũng đất ở Đồ Sơn, vụ cựu đại biểu Quốc hội Mạc Kim Tụn (ở Thỏi Bỡnh)…

Trong cỏc vụ ỏn này hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" đều là yếu tố định tội. Việc ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" trong thực tế xột xử cũn hạn chế. Theo số liệu thống kờ của toàn ngành Tũa ỏn tỉnh Quảng Ninh trong 03 năm từ năm 2011 đến 2013 [56].

Bảng 3.1: Tổng số vụ ỏn hỡnh sự và tổng số bị cỏo trong 3 năm (2011-2013)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Vụ Bị cỏo Vụ Bị cỏo Vụ Bị cỏo

1706 3103 1574 2878 1697 3066

Bảng 3.2: Tổng số vụ ỏn và số bị cỏo phạm cỏc tội liờn quan đến chức vụ trong 3 năm (2011-2013)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Vụ Bị cỏo Vụ Bị cỏo Vụ Bị cỏo

11 126 11 84 13 113

Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh.

Bảng 3.3: Tổng số vụ ỏn và số bị cỏo phạm cỏc tội mà tội danh đú cú quy định tỡnh tiết tăng nặng định khung trỏch nhiệm hỡnh sự

là "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" trong 3 năm (2011-2013)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Vụ Bị cỏo Vụ Bị cỏo Vụ Bị cỏo

693 961 665 906 740 1080

Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh.

Ta nhận thấy trong 03 năm từ năm 2011 đến 2013 tồn ngành Tũa ỏn tỉnh Quảng Ninh đó xột xử 4977 vụ ỏn hỡnh sự với 8996 bị cỏo, trong đú cú 35 vụ ỏn với 323 bị cỏo phạm cỏc tội mà yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết định tội chiếm 0,7% về số vụ và 3,59% về số bị cỏo.

Cũng trong 03 năm từ 2011 đến 2013 đó xột xử 2098 vụ ỏn với 2947 bị cỏo về cỏc tội danh mà trong điều luật cú quy định tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng định khung. Tuy nhiờn thực tế khụng cú bị cỏo nào bị ỏp dụng tỡnh tiết này.

Trong 8996 bị cỏo bị xột xử trong ba năm cũng khụng cú bị cỏo nào bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự

Lý do vỡ sao lại cú tỡnh trạng này, đú là vấn đề nan giải đặt ra cho những nhà xõy dựng luật cũng như cho cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm hướng dẫn xột xử. Theo ý kiến chủ quan của tỏc giả thỡ nguyờn nhõn cơ bản nằm ở

chỗ cỏc nhà làm luật đó khụng xõy dựng được một khỏi niệm thế nào là người cú chức vụ, quyền hạn đối với tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn".

Tại Điều 277 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nờu khỏi niệm tội phạm về chức vụ cú nờu khỏi niệm về chức vụ như sau:

Cỏc tội phạm về chức vụ là những hành vi xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức do người cú chức vụ thực hiện trong khi thực hiện cụng vụ.

Người cú chức vụ núi trờn đõy là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hỡnh thức khỏc, cú hưởng lương hoặc khụng hưởng lương, được giao thực hiện một cụng vụ nhất định và cú quyền hạn nhất định trong khi thực hiện cụng vụ [48].

Và "cụng vụ" theo cỏc quan niệm ở Việt Nam và một số nước trờn thế giới từ trước đến nay là một hoạt động do cụng chức thực hiện nhõn danh quyền lực nhà nước. Vậy theo khỏi niệm tại Điều 227 Bộ luật hỡnh sự thỡ người cú chức vụ, quyền hạn phải thuộc trong hệ thống cơ quan nhà nước và đặc thự ở Việt Nam là trong cơ quan Đảng và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Điều này là cú thể hiểu vỡ Điều 227 Bộ luật hỡnh sự hướng dẫn về khỏi niệm "chức vụ" ỏp dụng trong Chương XXI là chương quy định cỏc tội phạm về chức vụ cú mục đớch hướng đến việc bảo vệ hoạt động đỳng đắn của cơ quan, tổ chức.

Tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" lại khụng ỏp dụng cho cỏc tội phạm thuộc Chương XXI và nú hướng đến mục đớch chung của Bộ luật hỡnh sự. Và ngày nay xó hội phỏt triển, cỏc thành phần khụng thuộc Nhà Nước cũng cú sự phỏt triển lớn mạnh, cỏc Tổng cụng ty, Tập đoàn xuyờn quốc gia, đa quốc gia… họ cú quyền lực rất lớn ảnh hưởng đến xó hội. Từ đõy khỏi niệm người cú chức vụ, quyền hạn đó được hiểu rộng hơn và đó xuất hiện hai quan điểm.

Quan điểm thứ nhất cho rằng, người cú chức vụ, quyền hạn chỉ bao

gồm những người quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật phũng chống tham nhũng (như đó phõn tớch ở mục 1.1.3), cũn những người khỏc tuy cú chức vụ, quyền hạn lớn trong cỏc Doanh nghiệp lớn, cỏc Tập đoàn kinh tế tư nhõn lớn…nhưng khụng được coi là người cú chức vụ, quyền hạn và nếu họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn họ cú tại cỏc doanh nghiệp, Tập đoàn do họ sở hữu để phạm tội thỡ vẫn khụng bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn"

Vớ dụ: Phạm Đỡnh C là giỏm đốc - chủ tịch hội đồng quản trị của Tập đoàn kinh tế tư nhõn NC chuyờn kinh doanh về bất động sản. Tập đoàn NC cú tầm cỡ và ảnh hưởng xó hội ngang với một doanh nghiệp nhà nước cỡ lớn. Phạm Đỡnh C đó lợi dụng chức vụ và quyền hạn của mỡnh chỉ đạo cấp dưới lập dự ỏn bất động sản ma lừa bỏn đất nền cho cỏc cỏ nhõn chiếm đoạt số tiền lớn hàng chục tỷ đồng. Vậy hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của C cú thể bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" hay khụng?

Trong cỏc doanh nghiệp khụng cú vốn gúp của nhà nước, doanh nghiệp cổ phần cú vốn gúp của nhà nước (doanh nghiệp đó được nhà nước cổ phần húa) người đứng đầu doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền hoặc cử làm người đại diện cho phần vốn gúp của nhà nước nếu "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" cú bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" hay khụng?

Thực tiễn xột xử tại Tũa ỏn cho thấy phần chung vẫn xỏc định đối với doanh nghiệp khụng cú phần vốn gúp của nhà nước, cỏc doanh nghiệp cú vốn gúp của nhà nước dưới 50% và khụng nắm quyền chi phối thỡ ở đú cũng khụng cú việc "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Cỏc trường hợp cũn lại nếu cú việc "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" thỡ vẫn ỏp dụng tỡnh tiết này.

Soi lại vớ dụ nờu trờn ta thấy Phạm Đỡnh C là giỏm đốc - chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn NC nờn cú quyền lực rất lớn, lợi dụng quyền lực đú

nờn C mới chỉ đạo được cấp dưới lập dự ỏn bất động sản khống. Phạm Đỡnh C cũng lợi dụng uy tớn là Chủ tịch hội đồng quản trị của Tập đoàn NC, lợi dụng uy tớn của Tập đoàn NC do mỡnh là chủ tịch để tạo lũng tin, để cỏc cỏ nhõn cú sự tin tưởng mà giao cho Phạm Đỡnh C và Tập đoàn NC số tiền rất lớn lờn đến hàng chục tỷ đồng vỡ thế Phạm Đỡnh C mới cú điều kiện chiếm đoạt tài sản của họ.

Từ khỏi niệm và ý nghĩa của tỡnh tiết tăng nặng đó phõn tớch ở mục 1.1.1 thỡ chỳng ta thấy nếu khụng ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng với Phạm Đỡnh C sẽ là khụng cụng bằng. Ở đõy nếu Tập đoàn NC là doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp cổ phần do nhà nước nắm quyền chi phối thỡ đương nhiờn Phạm Đỡnh C sẽ phải bị coi là "lợi dụng chức vụ, quyền hạn".

Quan điểm thứ hai cho rằng, ngồi những người đó được quy định tại

khoản 3 điều 1 Luật phũng chống tham nhũng thỡ những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc tổ chức, doanh nghiệp ngoài quốc doanh nếu "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" thỡ cũng thuộc trường hợp "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Cỏch hiểu này cú căn cứ bởi tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" khụng quy định chỉ ỏp dụng riờng với chủ thể đặc biệt là những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội. Theo như quan điểm này thỡ Phạm Đỡnh C phải bị truy tố về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" theo khoản 4 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự với tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" quy định tại điển c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự. Tỏc giả đồng tỡnh với quan điểm thứ hai này.

Ta xem xột hai vụ ỏn mà Tũa ỏn nhõn dõn TP Hạ Long đó xử để thấy được sõu hơn vấn đề.

Vớ dụ 1: Vụ ỏn tham ụ tài sản tại Xớ nghiệp than 917

Nguyễn Văn A, Nguyễn Văn B và Trần Xuõn H là cỏc bảo vệ của Xớ nghiệp than 917 - Cụng ty than Hũn Gai - Vinacomin. Nhiệm vụ thường xuyờn của A, B, H được giỏm đốc và trưởng phũng thanh tra - bảo vệ Xớ

nghiệp than 917 giao là bảo vệ phõn xưởng chế biến trong đú nhiệm vụ chủ yếu là kho than. Quy chế của xớ nghiệp là kho than do thủ kho quản lý nhưng chủ yếu quản lý trờn sổ sỏch cũn quản lý thực tế là do tổ bảo vệ. Ngày 15/3/2003 A, B, H trong phiờn trực của mỡnh đó cấu kết với đối tượng bờn ngồi, A, B, H đó mở cổng, tắt thiết bị giỏm sỏt cho đối tượng bờn ngoài vào lấy than trong kho. Khi cụng an thành phố Hạ Long bắt quả tang thỡ cỏc đối tượng đó dựng xe trọng tải lớn lấy đi khoảng 200 tấn than cỏm 5 trị giỏ là 195.000.000đ. A, B, H đó bị truy tố và xột xử về tội tham ụ tài sản theo khoản 2 Điều 278 Bộ luật hỡnh sự. Hành vi của A,B,H đó lợi dụng quyền hạn của mỡnh được giao là bảo vệ và quản lý kho than, mở cổng, tắt thiết bị giỏm sỏt để đối tượng bờn ngoài vào lấy than của xớ nghiệp, chiếm đoạt 200 tấn than cỏm 5 trị giỏ 195.000.000đ. Việc truy tố và xột xử cỏc bị cỏo về tội danh và điều luật trờn là đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật.

Vớ dụ 2: Vụ ỏn trộm cắp tài sản tại Cụng ty than NB

Nguyễn Thanh L là bảo vệ của Cụng ty than NB - Vinacomin được giao nhiệm vụ làm việc tại Cụng trường vỉa 11. Do ăn chơi cỏ độ búng đỏ nờn L nợ một khoản tiền lớn. Tết nguyờn đỏn Giỏp Dần năm 2013 Nguyễn Thanh L được phõn cụng ở lại Cụng trường vỉa 11 để trực tết. L được phõn cụng trước tết vào hai ngày 11 và ngày 12/02/2013 tức ngày mồng 2 và ngày mồng 3 tết. 6h30’ sỏng ngày 11/2/2013 Nguyễn Thanh L nhận bàn giao ca trực, nhiệm vụ của L và những người cựng ca trực hụm đú là bảo vệ chung cho Cụng trường Vỉa 11 trong đú cú khu nhà để xe mỏy thiết bị. Khoảng 7h tối ngày 11/2/2013 ba bảo vệ trực cựng ca với Nguyễn Thanh L do nhà ở phường Hà Tu gần Cụng trường nờn tranh thủ về nhà cỳng tết nhờ L ở lại trực hộ trong khoảng thời gian 1h đồng hồ. Lợi dụng điều này Nguyễn Thanh L đó tắt hệ thống camera giỏm sỏt, tắt hệ thống bỏo động và vào khu vực để xe mỏy thiết bị cạy khúa cửa lấy trộm 01 hộp đen của mỏy xỳc Catepilar trị giỏ 180.000.000đ. Quỏ trỡnh điều tra Nguyễn Thanh L đó khai nhận hành vi của mỡnh và bồi thường đầy đủ lại cho Cụng ty than NB. Nguyễn Thanh L đó bị

Viện kiểm sỏt thành phố Hạ Long truy tố tội "Trộm cắp tài sản" theo điểm e khoản 2 Điều 138 Bộ luật hỡnh sự. Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hạ Long căn cứ điểm e khoản 2 Điều 138; điểm b, p khoản 1 Điều 46; điều 47; khoản 1 khoản 2 Điều 60 Bộ luật hỡnh sự xử phạt Nguyễn Thanh L 18 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo, thời gian thử thỏch là 30 thỏng (do trước đú L đó bị tạm giam 3 thỏng)

So sỏnh 2 vớ dụ ta thấy giữa ba bảo vệ của Xớ nghiệp than 917 là A, B, H và L bảo vệ của Cụng ty than NB hành vi là giống nhau. Cỏc bị cỏo đều lợi dụng quyền hạn của mỡnh được giao là bảo vệ nờn đó mở cổng, tắt hệ thống Camera giỏm sỏt và hệ thống bỏo động để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của cỏc Cụng ty than là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Vinacomin. Nếu cỏc bị cỏo khụng phải bảo vệ và khụng cú quyền hạn của mỡnh thỡ khụng thể thực hiện được những hành vi trờn và vỡ thế cũng khụng thể thực hiện được dễ dàng hành vi chiếm đoạt tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiờn ở vớ dụ 1 do cỏc bảo vệ A, B, H được được giao trực tiếp quản lý tài sản nờn đó bị truy tố và xột xử về tội tham ụ tài sản theo Điều 278 là hoàn toàn đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật. Ở vớ dụ 2 Nguyễn Thanh L tuy khụng được giao trực tiếp quản lý tài sản nờn L đó khụng bị truy tố về tội tham ụ tài sản, nhưng L cũng được giao bảo vệ chung cụng trường tức là cũng giỏn tiếp quản lý tài sản, L cũng cú quyền đi lại trong khu vực để xe mỏy thiết bị, L cú quyền điều khiển hệ thống Camera và hệ thống bỏo động, vỡ L là bảo vệ nờn cỏc bảo vệ làm cựng ca đó tin tưởng mà nhờ L trụng hộ…Vỡ thế khụng thể núi là L khụng cú quyền gỡ, Nguyễn Thanh L cú cỏc quyền của một bảo vệ và đó lợi dụng cỏc quyền đú để thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, nếu khụng cú quyền đú, nếu khụng tắt được hệ thống Camera, hệ thống bỏo động, nếu khụng cú quyền đi lại trong khu vực mỡnh bảo vệ thỡ L khụng thể dễ dàng thực hiện được hành vi trộm cắp. Vậy đối với Nguyễn Thanh L cú phải nờn ỏp dụng thờm tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" theo điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự?

Theo tỏc giả thỡ cần phải coi hành vi của Nguyễn Thanh L là "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" và ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự.

Vậy nguyờn nhõn tại sao Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hạ Long lại khụng ỏp dụng điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự đối với Nguyễn Thanh L? Chỉ cú thể giải thớch là do khỏi niệm "chức vụ, quyền hạn" đối với tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" cũn chưa rừ ràng. Nếu là tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ việc nhận định và ỏp dụng dễ dàng hơn nhưng đõy là tỡnh tiết tăng nặng, nờn khi chưa rừ ràng thỡ những người ỏp dụng phỏp luật sẽ rất e dố khi sử dụng vỡ cú thể nếu chưa đỳng thỡ bản thõn họ sẽ chịu hậu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 04 01 (Trang 83 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)