QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TèNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ "LỢI DỤNG CHỨC VỤ,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 04 01 (Trang 72 - 80)

7 Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp Phạm tội do lạc hậu

2.2. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TèNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ "LỢI DỤNG CHỨC VỤ,

TèNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ "LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN"

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" được quy định là tỡnh tiết tăng nặng núi chung tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ

luật hỡnh sự năm 1999. Tại điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 sửa đổi năm 1997 cú quy định coi "lợi dụng chức vụ cao để phạm tội" là Tỡnh tiết tăng nặng núi chung. Nhưng như ta thấy khỏi niệm "chức vụ cao" chỉ là một phần của khỏi niệm "chức vụ"; ngoài ra trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ người khụng cú chức vụ nhưng cú quyền hạn và lợi dụng quyền hạn để phạm tội cũng phải chịu tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự khi Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt. Như vậy sự thể hiện Tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là triệt để nhất và bao quỏt nhất, sẽ là cụng cụ hữu hiệu trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và nhất là đối với lợi tội phạm "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" núi riờng.

Để hiểu rừ hơn sự thể hiện này trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, chỳng ta sẽ đi sõu tỡm hiểu về tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" với tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng định khung và với tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng chung quy định tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.

2.2.1. Sự thể hiện tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" với tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng chung quy định tại Phần chung Bộ luật với tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng chung quy định tại Phần chung Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Theo điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng núi chung. Với ý nghĩa này cỏc nhà làm luật nhấn mạnh tớnh chất nguy hiểm cao của việc "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Bất cứ hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" nào cũng phải tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự.

Tuy nhiờn theo nguyờn tắc mà nhà làm luật những tỡnh tiết là yếu tố định tội hoặc tặng nặng định khung hỡnh phạt thỡ khụng coi là tỡnh tiết tăng nặng chung. Vậy chỉ ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" chung tại điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đối với những tội mà yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" khụng nằm trong cấu thành cơ bản của tội phạm đú (vớ dụ cỏc tội quy định tại Chương XXI) hoặc

việc "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" khụng phải là tỡnh tiết tăng nặng định khung quy định tại cấu thành tăng nặng của một số tội (vớ dụ tội "Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản - Điều 140 Bộ luật hỡnh sự)

Việc đưa tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" vào Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều luật quy định cỏc tỡnh tiết tăng nặng) là cú một sự thay đổi nhận thức của cỏc nhà làm luật nước ta về tớnh chất nguy hiểm của việc "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Nếu ta quay trở lại những quy định trước đõy tại Điều 38 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (điều luật quy định cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ), ta thấy cú tỡnh tiết "Phạm tội do trỡnh độ lạc hậu hoặc do trỡnh độ nghiệp vụ non kộm" - điểm g khoản 1 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Từ quy định này, trong thực tiễn thi hành phỏp luật, những bị can, bị cỏo là người cú chức vụ thường vin vào lý do trỡnh độ nghiệp vụ cũn non yếu để chạy tội. Những người ỏp dụng luật cũng thường dựa vào quy định này để giảm nhẹ mức hỡnh phạt hoặc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị can, bị cỏo một cỏch vụ nguyờn tắc.

Cũng tại điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 sửa đổi năm 1997 cú quy định tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ cao để phạm tội" là tỡnh tiết tăng nặng chung. Nhưng trong thực tế thi hành phỏp luật thỡ núi như thế nào là "chức vụ cao" khụng được cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm giải thớch, cũng khụng quy định người nào là người cú chức vụ cao. Do vậy tỡnh tiết này hầu như khụng được ỏp dụng thực tiễn.

Như vậy chỳng ta thấy việc cỏc nhà làm luật đưa tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng núi chung đó phải trải qua một thời gian dài nhận thức và kiểm chứng trong thực tiễn. Việc coi tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng chung cú ý nghĩa to lớn trong phũng ngừa, đấu tranh với tỡnh trạng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" đang cú chiều hướng ngày càng gia tăng ở nước ta. Gúp phần mang lại sự cụng bằng trong việc xử lý đối với những người phạm tội.

2.2.2. Sự thể hiện tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" với tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng định khung, tỡnh tiết định tội quy định tại cỏch là tỡnh tiết tăng nặng định khung, tỡnh tiết định tội quy định tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự năm 1999

* Dấu hiệu định khung hỡnh phạt là dấu hiệu trong luật phản ỏnh tội phạm cú tớnh nguy hiểm cho xó hội tăng lờn hoặc giảm xuống một cỏch đỏng kể so với những trường hợp phạm tội bỡnh thường do vậy phải cú khung hỡnh phạt riờng tương ứng cho trường hợp thỏa món dấu hiệu này.

Những dấu hiệu định khung cú thể là dấu hiệu thuộc về mặt khỏch quan như dấu hiệu mức độ hậu quả, cú thể là những dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan như tớnh chất của động cơ phạm tội hoặc cú thể là dấu hiệu thuộc về mặt nhõn thõn như tỏi phạm nguy hiểm.

Căn cứ vào tớnh chất của dấu hiệu định khung làm tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội tăng lờn hoặc giảm xuống rừ rệt, cú thể phõn biệt dấu hiệu định khung hỡnh phạt thành dấu hiệu định khung tăng nặng hay dấu hiệu định khung giảm nhẹ hay cũn cú thể gọi là cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự định khung. Vớ dụ: Giết người cú tổ chức là dấu hiệu định khung tăng nặng quy định tại điểm o khoản 1 Điều 93 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và khung hỡnh phạt này cú mức tối thiểu là 12 năm tự và tối đa là tử hỡnh; Tội phản bội tổ quốc quy định tại Điều 78 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, trong trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 2 Điều 78 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là dấu hiệu định khung giảm nhẹ và khung hỡnh phạt giảm nhẹ này cú mức hỡnh phạt tối đa là 15 năm tự trong khi mức tối đa của khung hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội bỡnh thường là tử hỡnh.

Ta nhận thấy cỏc dấu hiệu định khung tăng nặng hay giảm nhẹ chỉ là tập hợp của một hay một số tỡnh tiết tăng nặng tại Điều 48 hay tỡnh tiết giảm nhẹ tại Điều 46 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Cỏc tỡnh tiết tăng nặng quy định tại khoản 1 Điều 48 mà ta thường thấy nhất ở cấu thành tăng nặng ở hầu hết cỏc tội như:

a) Phạm tội cú tổ chức

b) Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn

...

g) Phạm tội nhiều lần, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm ...

Cỏc tỡnh tiết tăng nặng chung này ở một số tội cụ thể lại làm tăng lờn rất nhiều mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, vỡ thế khi tăng hết khung hỡnh phạt vẫn chưa tương xứng với mức độ nguy hiểm đũi hỏi nhà làm luật phải xõy dựng một khung hỡnh phạt khỏc nặng hơn và cỏc tỡnh tiết tăng nặng này trở thành tỡnh tiết tăng nặng định khung.

Tuy nhiờn ở một số tội do đặc thự của tội đú nờn cú thờm một số tỡnh tiết khỏc được quy định là tỡnh tiết tăng nặng định khung. Vớ dụ: điểm a khoản 2 điều 203 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định trường hợp cản trở giao thụng tại đốo dốc và đoạn đường nguy hiểm là tỡnh tiết tăng nặng định khung.

Xuất phỏt từ tớnh chất của hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" như đó phõn tớch ở trờn, cỏc nhà làm luật nước ta xỏc định yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng định khung ở một số tội ở phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Cụ thể cú 32 tội danh cú quy định tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng định khung. Đú là:

Chương XII Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn

- Điểm c khoản 2 Điều 121 Tội làm nhục người khỏc - Điểm b khoản 2 Điều 122 Tội vu khống

Chương XIII Cỏc tội xõm phạm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn - Điểm b khoản 2 Điều 123 Tội bắt giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật

- Điểm b khoản 2 Điều 124 Tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn

- Điểm b khoản 2 Điều 125 Tội xõm phạm bớ mật an toàn thư tớn, điện thoại, điện tớn của người khỏc

- Điểm b khoản 2 Điều 126 Tội xõm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của cụng dõn

Chương XIV Cỏc tội xõm phạm quyền sở hữu

- Điểm d khoản 2 Điều 139 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

- Điểm b khoản 2 Điều 140 Tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản - Điểm b khoản 2 Điều 142 Tội sử dụng trỏi phộp tài sản

Chương XVI Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế - Điểm h khoản 2 Điều 153 Tội buụn lậu

- Điểm c khoản 2 Điều 154 Tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa tiền tệ qua biờn giới

- Điểm b khoản 2 Điều 155 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển buụn bỏn hàng cấm

- Điểm d khoản 2 Điều 156 Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả

- Điểm d khoản 2 Điều 157 Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, phũng bệnh.

- Điểm b khoản 2 Điều 158 Tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả là thức ăn dựng để chăn nuụi, phõn bún, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi.

- Điểm b khoản 2 Điều 160 Tội đầu cơ

- Điểm b khoản 2 Điều 164 Tội làm tem giả, vộ giả, tội buụn bỏn tem giả, vộ giả

- Điểm c khoản 2 Điều 164a* Tội in, phỏt hành, mua bỏn trỏi phộp húa đơn, chứng từ nộp ngõn sỏch nhà nước

Chương XVII Cỏc tội phạm về mụi trường

- Điểm b khoản 2 Điều 190 Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ

Chương XVIII Cỏc tội phạm về ma tỳy

- Điểm c khoản 2 Điều 193 Tội sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy

- Điểm c khoản 2 Điều 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy

- Điểm c khoản 2 Điều 195 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn hoặc chiếm đoạt tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy

- Điểm c khoản 2 Điều 196 Tội sản xuất, vận chuyển, mua bỏn cỏc phương tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

- Điểm a khoản 2 Điều 198 Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

Chương XIV Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng - Điểm b khoản 2 Điều 225 Tội cản trở hoặc gõy rối loạn hoạt động của mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet, thiết bị số

- Điểm b khoản 2 Điều 226 Tội đưa hoặc sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet

- Điểm b khoản 2 Điều 226a Tội truy cập bất hợp phỏp vào mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khỏc

Chương XX Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh

- Khoản 2 Điều 262 Tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quõn sự Chương XXII Cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp

- Điểm b khoản 2 Điều 309 Tội mua chuộc hoặc cưỡng ộp người khỏc khai bỏo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật

- Điểm b khoản 2 Điều 312 Tội đỏnh thỏo người bị giam, giữ, người đang bị dẫn giải, người đang bị xột xử

- Khoản 2 Điều 313 Tội che giấu tội phạm

Thống kờ trờn đó khỏi quỏt được tất cả cỏc tội cú tỡnh tiết tăng nặng định khung là "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Qua nghiờn cứu lời văn của cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung nờu trờn chỳng tụi thấy quy định nờu rừ "lợi dụng chức vụ, quyền hạn". Điều này trỏnh được sự tựy tiện khi ỏp dụng phỏp luật.

* Tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là dấu hiệu định tội tức nằm trong cấu thành cơ bản của một số tội danh như: điểm a khoản 1 Điều 132 (Tội xõm phạm quyền khiếu nại tố cỏo); Điều 165 (Tội cố ý làm trỏi quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng); Điều 166 (Tội lập quỹ trỏi phộp); Điều 169 (Tội cố ý làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ); Điều 261 (Tội làm trỏi quy định về thực hiện nghĩa vụ quõn sự); cỏc tội phạm về tham nhũng thuộc mục A chương XXI Bộ luật hỡnh sự; Điều 297 (Tội ộp buộc nhõn viờn tư phỏp làm trỏi phỏp luật); Điều 302 (Tội tha trỏi phỏp luật người đang bị giam, giữ); Điều 303 (Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam giữ người trỏi phỏp luật); Điều 306 (Tội cản trở việc thi hành ỏn). Ngoài ra ở một số điều luật tuy dấu hiệu "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" khụng nờn cụ thể trong điều luật nhưng hiểu trờn tinh thần điều luật thỡ cỏc tội do nhõn viờn tư phỏp (điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn…) thực hiện do lỗi cố ý (cỏc điều 293, 294, 295, 296, 298, 299, 300) thỡ đương nhiờn tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết định tội của cỏc tội này.

Ở cỏc tội danh trờn tỡnh tiết "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết định tội tức nú làm thay đổi bản chất của hành vi phạm tội. Nếu một hành vi mà khụng cú yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" thỡ sẽ khụng thuộc cấu thành của bất cứ tội nào trong cỏc tội danh nờu trờn, nú cú ý nghĩa trong việc xỏc định cú pham cỏc tội này hay khụng hoặc phạm tội này hay phạm tội khỏc. Theo khoản 2 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự thỡ đối với cỏc tội danh nờu trờn

chỳng ta cũng khụng được phộp ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn".

Tỡnh tiết tăng nặng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" thỡ sẽ khụng làm thay đổi bản chất của hành vi phạm tội mà chỉ làm thay đổi mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Cú ý nghĩa xỏc định hỡnh phạt trong một khung hỡnh phạt cụ thể đối với điểm c khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự hoặc là căn cứ để chuyển sang khung hỡnh phạt khỏc nặng hơn ở một số tội quy định việc "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" là tỡnh tiết tăng nặng định khung.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 04 01 (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)