3. Về hậu quả phỏp lý
2.1.4. Thứ tự thực hiện nghĩa vụ của cỏc chủ thể
Trong phần 2.1.2.1 của luận văn chỉ phõn tớch trờn giả thiết, toàn bộ di sản được định đoạt cho người thừa kế (theo di chỳc hoặc theo phỏp luật); phần 2.1.2.2. của luận văn được phõn tớch trờn giả thiết, khối di sản được định đoạt thành hai loại: phần di tặng và phần di sản chia thừa kế; phần 2.1.2.3 của luận văn được phõn tớch trờn giả thiết, khối di sản được định đoạt thành hai loại: phần di sản dựng vào việc thờ cỳng và phần di sản chia thừa kế. Tuy nhiờn, về lý thuyết, khối di sản cú thể được định đoạt thành những loại như sau: phần di sản chia thừa kế, phần di tặng, phần di sản dựng vào việc thờ cỳng. Khi khối di sản được định đoạt thành ba loại như vậy, thỡ cõu hỏi được đặt ra là: Thứ tự thực hiện nghĩa vụ của chủ thể mỗi khối tài sản sẽ như thế nào? Trả lời được cõu hỏi này sẽ cú ý nghĩa rất lớn về phỏp lý và thực tiễn. Bởi lẽ, trả lời cõu hỏi đồng nghĩa với việc xỏc định chủ thể nào sẽ cú khả năng bảo toàn khối tài sản mà mỡnh được hưởng hơn. Giả sử nếu thứ tự được sắp xếp lần lượt như sau: (1) Người thừa kế, (2) Người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng, (3) Người được di tặng. Theo thứ tự này thỡ nếu phần di sản
thừa kế mà đủ để thực hiện nghĩa vụ tài sản thỡ (2) và (3) khụng phải thực hiện; nếu phần di sản chia thừa kế khụng đủ thực hiện nghĩa vụ tài sản thỡ phần (2) sẽ tiếp tục thực hiện, nếu phần (2) khụng đủ để thực hiện nghĩa vụ thỡ (3) mới tiếp tục phải thực hiện nốt phần nghĩa vụ cũn lại.
Trong BLDS 2005 chưa quy định cụ thể về thứ tự thực hiện nghĩa vụ của cỏc chủ thể, tuy nhiờn nếu căn cứ vào cỏc quy định đó được phõn tớch ở tiểu mục 2.1.2.1; 2.1.2.2 và 2.1.2.3 thỡ bước đầu cú thể rỳt ra những kết luận sau:
- Kết luật rỳt ra từ phần 2.1.2.1 và 2.1.2.2: Trong sự so sỏnh giữa người được di tặng và người được hưởng thừa kế thỡ người được hưởng thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại trước (a).
- Kết luận rỳt ra từ phần 2.1.2.1 và 2.1.2.3: Trong sự so sỏnh giữa người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng và người được hưởng thừa kế thỡ người được hưởng thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại trước (b).
Từ (a) và (b) cú thể đưa đến kết luận, trong ba chủ thể trờn thỡ người thừa kế là người đầu tiờn cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Nếu phần tài sản mà người thừa kế được hưởng khụng đủ thanh toỏn nghĩa vụ thỡ mới tiếp tục xem xột đến việc trớch phần tài sản của người được di tặng và người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng. Đến đõy, vấn đề phức tạp ở chỗ, phần tài sản đem di tặng được cắt giảm để thực hiện nghĩa vụ trước hay phần di sản thờ cỳng bị cắt giảm trước. Cú thể cú những phương ỏn như sau để giải quyết vấn đề này:
- Phương ỏn một: Thứ tự thực hiện như sau: + Người thừa kế;
+ Người được di tặng;
- Phương ỏn hai: + Người thừa kế;
+ Người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng; + Người được di tặng.
- Phương ỏn ba: + Người thừa kế;
+ Người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng, Người được di tặng. Theo phương ỏn ba thỡ trường hợp tài sản chia thừa kế mà khụng đủ thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại thỡ phần di sản thờ cỳng và phần di tặng cựng được cắt giảm theo tỷ lệ để thực hiện nốt phần nghĩa vụ cũn lại. Tỷ lệ này được xỏc định theo cụng thức: {DSTC/ (DSTC + DT)} x NVTSCL và {DT/ (DSTC + DT)} x NVTSCL.
Vớ dụ: A cú khối tài sản là 1 tỷ, khoản nợ 800 triệu. A định đoạt tài sản
trong di chỳc như sau: Chia cho B và C mỗi người 350 triệu; và 200 triệu giao cho D dựng vào việc thờ cỳng; 100 triệu di tặng cho E.
Theo phương ỏn ba thỡ phần nghĩa vụ cũn lại là 100 triệu được chia theo tỷ lệ: 200 triệu/300 triệu x 100 triệu và 100 triệu/300 triệu x 100 triệu.
Việc xỏc định người thừa kế là người đầu tiờn cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại là hợp lý. Bởi lẽ, phần tài sản di tặng và phần tài sản dựng vào việc thờ cỳng ngoài ý nghĩa về giỏ trị vật chất con mang ý nghĩa rất lớn về tinh thần. Đối với di tặng thỡ thụng thường giữa người di tặng và người được di tặng thường cú những kỷ niệm nhất định và tài sản di tặng thường là những kỷ vật cú ý nghĩa. Cũn đối với tài sản dựng vào việc thờ cỳng thỡ như phần trờn đó phõn tớch, đõy là một truyền thống rất tốt đẹp của dõn tộc ta nờn cần được phỏp luật tụn trọng và bảo vệ. Tuy nhiờn để so sỏnh ý nghĩa giữa tài sản di tặng và tài sản dựng vào việc thờ cỳng để từ đú xỏc định thứ tự thực hiện là điều rất khú bởi những giỏ trị tinh thần là khỏi
niệm chỉ mang tớnh chất định tớnh. Do đú, việc sắp xếp thứ tự thực hiện nghĩa vụ tài sản như phương ỏn ba là hợp lý.
Kết luận chung cho mục 2.1
- Trong trường hợp di sản chưa chia, thỡ người quản lý di sản sẽ là người thay mặt những người được hưởng thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Những người hưởng thừa kế vẫn phải chịu trỏch nhiệm trước chủ nợ về việc thực hiện nghĩa vụ của người quản lý di sản. Cỏc chủ nợ đũi nợ trong giai đoạn này là thuận lợi nhất bởi vỡ di sản lỳc này đang được quản lý thống nhất bởi một chủ thể.
- Trong trường hợp di sản đó được chia:
+ Nếu di sản chỉ được định đoạt cho người thừa kế thỡ cỏc đồng thừa kế cú trỏch nhiệm ngang nhau (khụng phõn chia thứ tự thực hiện) trong việc thực hiện nghĩa vụ.
+ Nếu di sản được định đoạt cho nhiều chủ thể khỏc nhau (người thừa kế, người di tặng, người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng) thỡ người thừa kế là người cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trước tiờn, nếu di sản mà cỏc đồng thừa kế được hưởng khụng đủ thanh toỏn nghĩa vụ thỡ cỏc chủ thể tiếp theo sẽ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo tỷ lệ tương ứng với di sản mà mỡnh được nhận.
Nhỡn chung, việc đũi nợ trong giai đoạn này khỏ phức tạp, bởi vỡ tài sản được quản lý bởi nhiều loại chủ thể khỏc nhau về trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại.