Ngƣời thừa kế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 37 - 42)

3. Về hậu quả phỏp lý

2.1.2.1. Ngƣời thừa kế

Tại khoản 3 Điều 637 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp di sản

đó được chia thỡ mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại...”. Để hiểu rừ trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người thừa

kế, trước tiờn cần thiết phải làm rừ cụm từ “người thừa kế” theo quy định trờn bao gồm những chủ thể nào, thoả món những điều kiện nào?

Phỏp luật thừa kế ở Việt Nam thừa nhận hai hỡnh thức thừa kế đú là thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật. Do đú, tương ứng với hai hỡnh thức thừa kế này, người thừa kế cũng bao gồm người thừa kế theo di chỳc và người thừa kế theo phỏp luật. Người thừa kế theo di chỳc là bất kỳ cỏ nhõn, tổ chức nào được chỉ định hưởng di sản trong di chỳc hợp phỏp, thoả món những điều kiện được quy định tại Điều 635 BLDS 2005 và khụng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 643 BLDS 2005. Tất cả cỏc chủ thể thừa kế theo di chỳc, khụng phõn biệt là cỏ nhõn hay tổ chức đều cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng với phần di sản mà mỡnh được nhận. Trong trường hợp người để lại di sản thừa kế khụng cú sự định đoạt đối với tài sản của mỡnh bằng di chỳc hoặc di chỳc khụng hợp phỏp, di chỳc khụng cú hiệu lực thi hành, phần của di chỳc khụng cú hiệu lực phỏp luật... thỡ thừa kế theo phỏp luật được ỏp dụng. Việc xỏc định người thừa kế theo phỏp luật cần phải dựa trờn những cơ sở nhất định trong mối quan hệ với người để lại di sản. Trước hết, người thừa kế theo phỏp luật chỉ cú thể là cỏ nhõn và đỏp ứng đủ những điều kiện sau:

Để xỏc định diện thừa kế, theo truyền thống, phỏp luật Việt Nam dựa vào ba mối quan hệ cơ bản: quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống và quan hệ nuụi dưỡng. Người thuộc diện thừa kế theo phỏp luật là người cú ớt nhất một trong ba mối quan hệ nờu trờn với người để lại di sản, cụ thể như sau:

+ Người thuộc diện thừa kế theo phỏp luật cú mối quan hệ nuụi dưỡng với người để lại di sản;

+ Hoặc người đú cú mối quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng với người để lại di sản;

+ Hoặc người đú cú mối quan hệ huyết thống với người để lại di sản. Tuy nhiờn, khụng phải mọi chủ thể cú mối quan hệ như nờu trờn đều nằm trong diện thừa kế. Việc xỏc định diện thừa kế cũn dựa trờn việc xỏc định hàng thừa kế. Theo đú, Điều 676 BLDS 2005 sắp xếp hàng thừa kế theo thứ tự sau:

+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi của người chết;

+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; chỏu ruột của người chết mà người chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại;

+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; chỏu ruột của người chết mà người chết là bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột, cụ ruột, dỡ ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

Những chủ thể được liệt kờ ở điều trờn chớnh là những chủ thể nằm trong phạm vi diện thừa kế và cú khả năng phỏp lý được hưởng thừa kế. Nhưng khụng phải tất cả chủ thể được liệt kờ ở trờn đều cú quyền hưởng thừa kế thực tế. Việc được hưởng thừa kế thực tế hay khụng được xỏc định dựa trờn nguyờn tắc: những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu khụng cũn ai ở hàng thừa kế trước do đó chết, khụng cú quyền hưởng di sản,

bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản (khoản 3 Điều 676 BLDS 2005). Đến đõy chỳng ta cú thể kết luận: khụng phải tất cả cỏc chủ thể thuộc diện thừa kế đều phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại, chỉ những người được hưởng thừa kế thực tế mới phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.

- Thứ hai: Phải là người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế (Điều 635 BLDS 2005).

Ngoài việc thoả món những điều kiện về diện và hàng thừa kế, muốn phỏp luật thừa nhận là người thừa kế thỡ chủ thể đú phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế. Người thừa kế là một chủ thể chủ yếu và quan trọng nhất trong quan hệ phỏp luật thừa kế. Quan hệ phỏp luật về thừa kế phỏt sinh từ thời điểm mở thừa kế, do đú, để trở thành chủ thể trong quan hệ phỏp luật thừa kế thỡ người đú phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế thỡ mới cú đủ điều kiện năng lực chủ thể để tham gia quan hệ phỏp luật thừa kế. Tuy nhiờn, ở đõy cần phải lý giải thế nào được coi là cũn sống vào thời điểm mở thừa kế? Kết hợp khoản 1 Điều 633 BLDS 2005 và Điều 641 BLDS 2005 chỳng ta cú thể lý giải điều này như sau: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người cú tài sản chết về sinh học hoặc thời điểm người để lại tài sản bị Toà ỏn tuyờn bố là đó chết. Và những người cú quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cựng thời điểm thỡ họ khụng cú quyền thừa kế di sản của nhau. Nếu khụng xỏc định được rừ ràng ai chết trước thỡ được quyền suy đoỏn là họ chết cựng thời điểm. Do vậy, người được coi là cũn sống vào thời điểm mở thừa kế là người cú căn cứ rừ ràng để xỏc nhận là cũn sống sau khi người để lại di sản chết, hoặc nếu người thừa kế đó chết thỡ cũng phải cú căn cứ rừ ràng để xỏc nhận người đú chết sau người để lại di sản.

Qua sự phõn tớch trờn, cú thể tạm thời kết luận, người thừa kế theo quy định tại khoản 3 Điều 637 BLDS 2005 là người thực tế được hưởng di sản bao gồm cả người thừa kế theo di chỳc và người thừa kế theo phỏp luật.

Theo quy định của phỏp luật thừa kế Việt Nam, ngoài những người thừa kế thụng thường được chỉ định trong di chỳc hoặc được hưởng với tư cỏch nằm trong diện và hàng thừa kế theo phỏp luật cũn xuất hiện một số chủ thể thừa kế khỏ đặc biệt khỏc như người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc (Điều 639 BLDS 2005); người thừa kế thế vị (Điều 677 BLDS 2005). Sở dĩ gọi những chủ thể này là những chủ thể đặc biệt là do, đối với người thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung của di chỳc thỡ họ được hưởng di sản khụng phải với tư cỏch là người thừa kế được chỉ định trong di chỳc. Sở dĩ họ được hưởng di sản là do cú mối quan hệ về nhõn thõn đặc biệt với người để lại di sản và phần di sản mà họ được hưởng là nhằm đảm bảo cuộc sống ở mức cần thiết. Đối với người thừa kế thế vị thỡ họ cũng được hưởng di sản khụng phải theo những tư cỏch thụng thường trờn. Cả hai dạng chủ thể này đều được hưởng di sản xuất phỏt từ những lý do và sự kiện phỏp lý đặc biệt. Do sự đặc biệt đú mà một vấn đề được đặt ra là hai chủ thể này cú phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại khụng. Theo chỳng tụi, xuất phỏt từ nguyờn tắc, toàn bộ di sản của người chết để lại cần phải được đem ra để thực hiện nghĩa vụ của người đú thỡ cỏc chủ thể này cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản.

Một chủ thể khỏc cũng đỏng quan tõm trong việc xỏc định trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại là chủ thể được hưởng di sản từ kết quả của việc suy đoỏn Điều 641 BLDS 2005 về trường hợp thừa kế của những người cú quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cựng thời điểm. Chủ thể này chỳng tụi tạm gọi là “người thừa kế giỏn tiếp”. Cú thể hỡnh dung qua vớ dụ sau:

A (cú con là B, C)

D E (D, E là người thừa kế giỏn tiếp của A) Ngày 1/1/2006 A chết (khụng cú di chỳc) để lại khối tài sản cú giỏ trị 400.000.000đ và khoản nợ 200.000.000đ.

Ngày 1/2/2006 B chết. Sau khi B chết tài sản đó được chia như sau: C nhận 200.000.000đ, D và E mỗi người nhận 100.000.000đ (D và E nhận với tư cỏch là người thừa kế di sản của B).

Sau khi chia xong di sản thỡ chủ nợ yờu cầu thanh toỏn khoản nợ 200.000.000đ. Trong trường hợp này những chủ thể nào cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản.

Cú ba ý kiến đưa ra để giải quyết trường hợp này.

(1) Khi A chết, nghĩa vụ được chuyển giao cho B, C nhưng do đến ngày 1/2/2006 thỡ B chết nờn người thừa kế của A chỉ cú C, vỡ vậy C phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ 200.000.000đ do A để lại.

(2) Khi A chết, nghĩa vụ được chuyển giao cho B, C theo tỷ lệ tương ứng là mỗi người 100.000.000đ. Khi B chết, nghĩa vụ của B đối với chủ nợ chấm dứt, C chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mỡnh là 100.000.000đ và D, E khụng phải thực hiện nghĩa vụ. Lý lẽ của quan điểm này là D, E được hưởng di sản khụng phải với tư cỏch là người thừa kế của A mà được hưởng di sản với tư cỏch là người thừa kế của B mà di sản khụng bao gồm nghĩa vụ do đú họ khụng phải thực hiện nghĩa vụ của A để lại. Theo quan điểm này chủ nợ sẽ là người chịu thiệt.

(3) Khi A chết, nghĩa vụ được chuyển giao cho B, C theo tỷ lệ tương ứng là mỗi người 100.000.000đ. Khi B chết, khối tài sản mà B được hưởng sẽ được chia cho D, E mỗi người 100.000.000đ. Do đú, D và E mỗi người phải thực hiện nghĩa vụ mà đỏng lẽ B phải thực hiện khi được hưởng 200.000.000đ theo tỷ lệ. Như vậy D, E mỗi người thực hiện nghĩa vụ 50.000.000đ.

Sở dĩ cú quan điểm (1), (2) là do tại khoản 3 Điều 637 quy định, khi di sản đó được chia thỡ “người thừa kế” cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng. Mà D, E khụng phải là người thừa kế của A nờn khụng phải thực hiện.

Trường hợp này, chỳng ta cần phải ủng hộ quan điểm thứ ba. Bởi vỡ phải xuất phỏt từ nguyờn tắc mún nợ do người chết để lại nờn toàn bộ tài sản của người chết cần phải được đưa ra để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với chủ nợ. Vỡ vậy, bất cứ chủ thể nào được hưởng lợi từ khối tài sản mà người chết để lại cho dự với tư cỏch gỡ đều phải cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi mà mỡnh được hưởng. Và mỗi chủ thể được hưởng lợi từ khối di sản sẽ thực hiện theo những điều kiện cụ thể mà phỏp luật quy định.

(Trong phần này của luận văn, tỏc giả phõn tớch với giả thiết khối di sản đƣợc định đoạt toàn bộ cho ngƣời thừa kế)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)