3. Về hậu quả phỏp lý
2.1.2.2. Ngƣời đƣợc di tặng
Người được di tặng là người được người để lại tài sản lập di chỳc dành tặng một phần di sản. Người được di tặng là bất cứ người nào được người để lại tài sản chỉ định trong di chỳc mà khụng nhất thiết phải cú mối quan hệ về huyết thống, hụn nhõn, nuụi dưỡng với người để lại tài sản.
Phỏp luật của hầu hết cỏc nước đều cú quy định người được di tặng cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại với những điều kiện nhất định. Phỏp luật của Phỏp quy định: “Người được di tặng một phần di sản
cũng phải tham gia vào việc thanh toỏn cỏc khoản nợ và chi phớ khỏc theo tỷ lệ di sản mà mỡnh được hưởng; tuy nhiờn, người được di tặng một hoặc nhiều tài sản khụng phải tham gia thanh toỏn cỏc khoản nợ và chi phớ khỏc, trừ trường hợp bất động sản di tặng cú thế chấp” [3, Điều 871].
Về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại của người được di tặng, phỏp luật Việt Nam cũng cú quy định cụ thể. Tại khoản 2 Điều 671 BLDS 2005 quy định: “Người được di tặng khụng phải thực hiện nghĩa vụ tài
sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người lập di chỳc thỡ phần di tặng cũng được dựng để thực hiện phần nghĩa vụ cũn lại của người này”
So sỏnh hai quy định trờn, dễ dàng nhận thấy, mặc dự cả phỏp luật của Phỏp và Việt Nam đều quy định trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người được di tặng, nhưng phỏp luật Việt Nam vẫn ngiờng về việc bảo toàn sự toàn vẹn của tài sản được di tặng hơn. Điều này thể hiện ngay từ cỏch quy định: “Người được di tặng một phần di sản cũng phải tham gia vào việc thanh
toỏn cỏc khoản nợ và chi phớ khỏc theo tỷ lệ di sản mà mỡnh được hưởng, tuy nhiờn,…”; “Người được di tặng khụng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp,… ”. Ngoài ra, BLDS Việt Nam cũng khụng phõn biệt tài sản được di tặng cú là một vật cụ thể hay khụng, cú bị thế chấp hay khụng. Về nguyờn tắc, đối với mọi tài sản được di tặng, người được di tặng khụng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người nhận di tặng chỉ phỏt sinh khi toàn bộ di sản khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người lập di chỳc.
Khi nghiờn cứu khoản 2 Điều 671 BLDS 2005 cũng cần phải làm rừ thế nào là trường hợp “toàn bộ di sản khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người lập di chỳc”. Hay núi cỏch khỏc, khối di sản đem ra để so sỏnh với
nghĩa vụ tài sản là khối di sản nào. Để từ đú xỏc định chớnh xỏc trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người nhận di tặng. Cú thể hỡnh dung vấn đề này qua cỏc vớ dụ sau:
Vớ dụ 1: ễng A cú hai con B, C; khi chết để lại khối tài sản là 500.000.000đ và khoản nợ 300.000.000đ cựng 01 di chỳc hợp phỏp với nội dung: Cho B, C mỗi người 200.000.000đ và di tặng cho D 100.000.000đ.
Trong vớ dụ này nếu đem so sỏnh khối di sản ụng A để lại (500.000.000đ) hay phần di sản đem chia cho B, C (400.000.000đ) đều lớn hơn nghĩa vụ tài sản phải thực hiện (300.000.000đ). Cú nghĩa, trong phạm vi
tài sản được thừa kế thỡ B, C cú thể thanh toỏn được hết nghĩa vụ. Do đú, ở vớ dụ này D (người nhận di tặng) khụng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản và được hưởng toàn bộ 100.000.000đ.
Vớ dụ 2: ễng A cú hai con B, C; khi chết để lại khối tài sản là 500.000.000đ và khoản nợ 450.000.000đ cựng 01 di chỳc hợp phỏp với nội dung: Cho B, C mỗi người 200.000.000đ và di tặng cho D 100.000.000đ.
Đối với vớ dụ này, nếu đem toàn bộ phần di sản chia cho B, C để thực hiện nghĩa vụ tài sản thỡ vẫn cũn lại khoản nợ 50.000.000đ. Vậy D cú phải trớch phần tài sản được di tặng để thực hiện nghĩa vụ tài sản khụng. Cú hai ý kiến khỏc nhau khi giải quyết vấn đề này.
í kiến thứ nhất: D khụng phải thực hiện phần hiện nghĩa vụ tài sản cũn lại, bởi vỡ, theo quy định của điều luật thỡ D chỉ phải thực hiện nghĩa tài sản trong trường hợp “toàn bộ di sản khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản”. Cũn ở đõy toàn bộ di sản của A là 500.000.000đ > nghĩa vụ tài sản (450.000.000đ).
- í kiến thứ hai: D phải thực hiện phần nghĩa vụ tài sản cũn lại, bởi vỡ, phải hiểu cụm từ “toàn bộ di sản khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản” cú nghĩa là toàn bộ phần di sản đó trừ đi phần di tặng mà khụng đủ thanh toỏn nghĩa vụ tài sản. Hay núi cỏch khỏc, phần di sản đem chia cho những người thừa kế mà khụng đủ thực hiện nghĩa vụ tài sản thỡ người nhận di tặng phải cú trỏch nhiệm thực hiện phần nghĩa vụ cũn lại.
Theo quan điểm của chỳng tụi, nếu xột trờn nguyờn tắc “toàn bộ tài sản của người chết để lại cần phải được đem ra thực hiện nghĩa vụ mà họ để lại” và tớnh hợp lý của vấn đề thỡ ý kiến thứ hai là hợp lý và bảo vệ được quyền lợi của chủ thể cú quyền. Tuy nhiờn, nếu xột trờn phương diện “ngụn ngữ” thỡ ý kiến thứ nhất khụng phải là khụng cú cơ sở. Vỡ vậy, để cú cỏch hiểu thống nhất khoản 2 Điều 671 BLDS 2005 thỡ cần phải sửa đổi điều luật này theo tinh thần: Trong trường hợp phần di sản chia cho người thừa kế khụng đủ
để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản thỡ người được di tặng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm tài sản được di tặng
(Trong phần này của luận văn, tỏc giả phõn tớch với giả thiết khối di sản đƣợc định đoạt thành hai loại: phần di tặng và phần di sản chia thừa kế và loại trừ sự xuất hiện của ngƣời thừa kế khụng phụ thuộc nội dung của di chỳc)