Thực trạng tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng từ năm 2000

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng (Trang 32 - 35)

CV số 646/NHNN-HAN8 ngày 29/8/2006 thông tin về một số rủi ro trong hoạt động ngân hàng đ-ợc các

Thực trạng tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng từ năm 2000

hoạt động ngân hàng từ năm 2000 - 2006

2. 1- T ình hình t ội phạm ngân hàn g qua cá c nă m:

2.1.1- Sự hình thành hệ thống ngân hàng ở Việt Nam:

Các ngân hàng chuyên doanh bao gồm bốn ngân hàng quốc doanh: Ngân hàng Công th-ơng, Ngân hàng Ngoại th-ơng, Ngân hàng Đầu t- & Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đ-ợc thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng. Sau năm 1993 có sự tham gia của nhiều ngân hàng th-ơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn n-ớc ngoài cùng các hoạt động tiết kiệm b-u điện.

Qua quá trình hình thành và phát triển, cả bốn hệ thống lớn với hàng nghìn chi nhánh trải dài trên toàn quốc cùng sức mạnh của các ngân hàng khác đã khẳng định đ-ợc vai trò không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân nh- công cuộc xoá đói, giảm nghèo, từng b-ớc giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị qua các ch-ơng trình dự án với Tổng Công ty Điện lực, tham gia sự nghiệp phát triển kinh tế bằng cách cấp vốn cho các doanh nghiệp Nhà n-ớc, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay cá nhân, có chính sách -u đãi đối với từng đối t-ợng vay. Với nghiệp vụ cấp tín dụng của mình, ngân hàng đã tạo điều kiện tiền đề cho nhiều doanh nghiệp phát triển cũng nh- cứu thoát nhiều doanh nghiệp ra khỏi tình trạng khó khăn về tài chính. Nhờ có ngân hàng mà việc kiểm soát tiền tệ trong l-u thông đ-ợc quản lý có hiệu quả hơn, tỉ giá giữa nội tệ và các ngoại tệ khác có trạng thái cân bằng tạo điều kiện cho các giao dịch trong n-ớc với n-ớc ngoài đ-ợc ổn định, tạo lòng tin cho giới doanh nghiệp và ng-ời dân vào công cuộc đổi mới của đất n-ớc.

Với những đóng góp vô cùng to lớn đối với nền kinh tế, vai trò của ngân hàng đã đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ghi nhận là anh hùng trong thời kỳ đổi mới và đ-ợc Nhà n-ớc trao tặng huân ch-ơng và giấy khen về các thành tích mà các ngân hàng đạt đ-ợc trong quá trình hoạt động.

2.1.2-Khái quát tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng:

Nh-ng song hành với những thành tích, những đóng góp tích cực đối với nền kinh tế là tình hình sai phạm đang diễn ra ở hầu hết các hệ thống trong ngành ngân hàng từ các ngân hàng quốc doanh, các ngân hàng cổ phần, các ngân hàng có vốn đầu t- n-ớc ngoài và cả các hoạt động tiết kiệm b-u điện, gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến các chính sách phát triển kinh tế, ổn định xã hội của Nhà n-ớc, gây tâm lý chán nản đối với những cán bộ có năng lực, làm đúng chế độ nguyên tắc, việc làm sai các quy định tài chính đã khiến ng-ời dân có những phản ứng tiêu cực đối với cán bộ ngân hàng cùng các định chế tài chính khác dẫn đến sự mất lòng tin vào tính trong sạch, lành mạnh trong hoạt động ngân hàng và của cả cán bộ ngân hàng.

Hiện nay khi đề cập đến vấn đề tội phạm trong ngân hàng th-ờng bị lẩn tránh, khái niệm đ-a ra là các sai phạm, nh-ng xét cho đến cùng bản chất của các sai phạm ở mức độ nghiêm trọng đã cấu thành tội phạm, ng-ời thực hiện hành vi phạm tội có động cơ, mục đích rõ ràng, nắm trong tay ph-ơng tiện để thực hiện hành vi phạm tội (trọng trách đ-ợc giao), biết việc mình làm là sai trái, vi phạm pháp luật của ngành, phạm vào các tội danh đ-ợc quy định trong Bộ Luật hình sự nh-ng vẫn làm và mong muốn hậu quả xảy ra để đạt đ-ợc mục đích cuối cùng là thoả mãn đ-ợc ý muốn của bản thân, các sai phạm nghiệm trọng xảy ra ở hầu hết các nghiệp vụ của ngân hàng từ tín dụng, kế toán, thanh toán XNK đến kho quỹ.

Nh- đã phân tích, hoạt động ngân hàng có những đặc điểm, tính chất riêng biệt nên công tác thanh tra, kiểm tra luôn đ-ợc tiến hành sát sao, th-ờng xuyên, liên tục theo hệ thống ngành dọc nh-ng lại thiếu tính răn đe nghiêm khắc, th-ờng chỉ dừng lại ở các kiến nghị, yêu cầu sửa sai. Theo quy định tại

tại mục 4 điều 41, 42 của Luật các Tổ chức tín dụng đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2004 thì tại tất cả các chi nhánh trong các hệ thống ngân hàng từ quốc doanh đến cổ phần đều có bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ thuộc bộ máy điều hành, giúp Tổng giám đốc (Giám đốc) điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động của TCTD, bộ phận này có trách nhiệm hàng tháng, hàng quý kiểm tra hoạt động của toàn bộ chi nhánh từ hoạt động tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu, kế toán, kho quỹ và các chi tiêu nội bộ trong chi nhánh. Nếu có phát hiện sai phạm báoc cáo cấp trên để có biện pháp xử lý.

Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện việc giám sát từ xa, công việc đ-ợc tiến hành bằng công tác phân tích các báo cáo tình hình hoạt động của từng chi nhánh và có tiêu chuẩn đánh giá qua ch-ơng trình Camel. Việc thanh tra trực tiếp tại cơ sở cũng th-ờng xuyên đ-ợc tiến hành theo ch-ơng trình, kế hoạch công tác, theo đề nghị của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc, qua phân tích các số liệu báo cáo, các tiểu chuẩn xếp hạng chi nhánh. Khi phát hiện hoạt động của cơ sở có sai phạm NHNN sẽ đ-a ra kiến nghị và yêu cầu cơ sở thực hiện có kiểm tra, nếu phát hiện có dấu hiệu của tội phạm sẽ chuyển sang cơ quan điều tra.

Ngoài ra, theo yêu cầu của Thủ t-ớng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra các ngân hàng xem xét mức độ thiệt hại, mức độ sai phạm, nguyên nhân và các cá nhân có hành vi vi phạm để có kết luận trình Thủ t-ớng và chuyển sang cơ quan điều tra.

Các cơ quan điều tra qua theo dõi, qua sự phản ánh của quần chúng khi có đầy đủ căn cứ xác minh có sai phạm tại các tổ chức tín dụng thì theo chức năng, nhiệm vụ phân công có quyền tiến hành các biện pháp t- pháp để làm rõ việc có hành vi phạm tội hay không, mức độ nguy hiểm cho xã hội đến đâu.

Nh- vậy, việc kiểm soát các hoạt động ngân hàng đ-ợc tiến hành liên tục, đ-ợc đặt d-ới sự kiểm tra của các cơ quan chuyên trách. Điều này đã giảm đáng kể các thiệt hại và thất thoát do hoạt động ngân hàng gây ra.

Nh-ng trên thực tế thì con số mà thiệt hại vật chất thực tế do hoạt động này mang lại vẫn không hề nhỏ, hàng năm đạt con số hàng trăm tỉ đồng thể hiện ngay d-ới hình thức tiền tệ: tiền mặt VNĐ, ngoại tệ, vàng trên nhiều lĩnh vực: tín dụng, kế toán, tiết kiệm, ngân quỹ, kinh doanh ngoại hối với nhiều ph-ơng pháp khác nhau: làm giả hồ sơ sổ sách, chi tiêu, hạch toán sai, cho vay sai đối t-ợng, sai mục đích, thẩm định không chặt chẽ, cho vay v-ợt thẩm quyền, v-ợt quá hạn mức. Qua các số liệu của Thanh tra NHNN từ năm 2005- 2006 ta sẽ thấy rõ hơn vấn đề này.

2.2- Thực trạng về các sai phạm trong hoạt động ngân hàng:

Từ phân tích số liệu của các báo cáo qua các năm 2000-2006 ta sẽ thấy rõ hơn vấn đề này:

Bảng 1: Thống kê số liệu các vụ thanh tra trực tiếp tại cơ sở của Thanh tra NHNN từ năm 2000-2006.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)