CV số 646/NHNN-HAN8 ngày 29/8/2006 thông tin về một số rủi ro trong hoạt động ngân hàng đ-ợc các
Một số giải pháp và kiến nghị phòng chống tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng
3.3.6- Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực phòng chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng:
hoạt động ngân hàng:
Tháng 12-2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO- Tổ chức th-ơng mại thế giới với nhiều thuận lợi và thách thức trong lĩnh vực tài chính, nhiều ngành hàng sẽ phải giảm thuế, nhiều công ty phải đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa và tiến hành mở rộng cửa hơn nữa trong hoạt động tài chính đã khiến cho hoạt động cạnh tranh ngân hàng trở nên khốc liệt, việc cố gắng giành thị phần và giữ thị phần đã buộc các ngân hàng phải cực kỳ linh hoạt trong việc áp dụng và ban hành cơ chế chính sách để vừa tuân thủ luật pháp vừa đáp ứng đ-ợc các đòi hỏi mà thị tr-ờng đề ra.
Hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực tài chính ngân hàng nh- quản trị mạng, phòng chống rửa tiền, tội phạm công nghệ cao và tham nhũng đ-ợc thể hiện thông qua việc Chính phủ Việt Nam ký Công -ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia vào tháng 12-2000 tại Palêmô, Italia.
Nh- vậy, phòng chống tội phạm không có nghĩa là trừng phạt thật nặng để răn đe hay quy định nhiều hình phạt, cũng không đồng nghĩa với việc có sai phạm là phải xử lý hình sự.
Công tác phòng chống đem lại hiệu quả nhất là đảm bảo các điều kiện sống tối thiểu, nh- l-ơng ít nhất phải đáp ứng đủ yêu cầu sinh hoạt tối thiểu mới khiến con ng-ời ta có thể yên tâm công tác, hết lòng vì nghề nghiệp với tinh thần chí công vô t-, không cố tình muốn làm sai, làm trái, lợi dụng sơ hở của pháp luật để m-u lợi cho bản thân.
Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo danh tính cho quần chúng tham gia tố giác tội phạm.
Ban hành một hệ thống pháp luật hình sự, dân sự chặt chẽ, có biện pháp ngăn ngừa đối với những ng-ời có dấu hiệu xuất hiện hành vi phạm pháp luật.
Có biện pháp phòng ngừa riêng bằng hình phạt tách những kẻ phạm tội khỏi con đ-ờng phạm tội. Tính bắt buộc về hình phạt chính là nhằm đảm bảo cho sự bắt buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý khi gây ra tội phạm và phòng ngừa những tội phạm mới, để ng-ời phạm tội không dám và không thể làm trái quy định, trái pháp luật.
Kết luận
Qua nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng từ năm 2000-2006 cho phép tôi đi đến một số kết luận sau đây:
1-Sai phạm trong hoạt động ngân hàng là hành vi nguy hiểm cho xã hội, đã xâm phạm các trật tự quản lý kinh tế, bị luật hình sự cấm vì đó là tội phạm.
2- Những thiệt hại mà các sai phạm gây ra là nghiêm trọng đối với chính sách kinh tế, ổn định chính trị của đất n-ớc. Hành vi vi phạm đ-ợc chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện do cố ý hoặc sơ ý gây thiệt hại thực tế đối với xã hội là căn cứ cho việc xác định tội danh và quyết định xử phạt đ-ợc chính xác, công minh.
3- Việc nêu rõ các sai phạm trong từng lĩnh vực là cơ sở cho việc bổ sung, sửa đổi các văn bản pháp luật về hình sự, về dân sự hiện hành, góp phần tăng c-ờng bảo vệ các quyền tự do của con ng-ời bằng pháp luật hình sự nhất là trong giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền hiện nay.
4- Mặc dù đ-ợc sự quan tâm chỉ đạo của các ban ngành, đoàn thể cùng các quy định của pháp luật thì việc điều chỉnh loại hình tội phạm trong hoạt động ngân hàng vẫn ch-a đ-ợc chú trọng, nhiều sai phạm nghiêm trọng chỉ dừng lại ở xử lý nội bộ mặc dù hành vi đó có đủ các yếu tố cấu thành tội phạm, nên không có tính răn đe, ngăn ngừa.
5- Trên cơ sở nghiên cứu những vi phạm trong hoạt động ngân hàng, bằng các luận điểm trong luận văn này tôi đ-a ra một số kiến nghị nh- đã trình bày ở Ch-ơng III