PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 30 - 34)

Pháp luật nói chung ra đời từ các địi hỏi khách quan trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đặc điểm của các quan hệ xã hội quy định tính chất của các quy phạm pháp luật. Pháp luật chỉ có thể phát huy vai trị tích cực đối với sự phát triển kinh tế, xã hội khi nó ghi nhận và phản ánh đúng nhu cầu khách quan và thực sự là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội. Pháp luật đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để quản lý các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Pháp luật đƣợc coi nhƣ là công cụ, phƣơng tiện quan trọng tạo ra cơ chế để Nhà nƣớc quản lý các quá trình xã hội.

Pháp luật về QLNH hình thành và phát triển do nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực ngoại hối và hoạt động ngoại hối của các chủ thể trong nền kinh tế. Đây là cơ sở pháp lý cho hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc có chức năng QLNH; là phƣơng tiện để thể chế hóa đƣờng lối, chính

sách của Đảng, bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng đƣợc thực hiện có hiệu quả trong quản lý nhà nƣớc về hoạt động ngoại hối; tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân; chuyển hóa các Điều lệ, cam kết quốc tế về ngoại hối vào pháp luật quốc gia, góp phần thực hiện chính sách mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Pháp luật về QLNH là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về ngoại hối và các chủ thể khác trong quá trình quản lý nhà nƣớc về ngoại hối (quá trình cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về ngoại hối…). Thông thƣờng ở các nƣớc, các quy định pháp luật về ngoại hối đƣợc ban hành ở nhiều loại văn bản nhƣ các đạo luật về ngân hàng, về ngoại hối, về doanh nghiệp, về đầu tƣ… nhằm tạo hành lang pháp lý bền vững, bảo đảm hài hịa các lợi ích xã hội và phù hợp với quy luật thị trƣờng trong công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại hối. Đây đƣợc coi là công cụ quan trọng để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của các hoạt động ngoại hối.

Yêu cầu đặt ra đối với cơng cụ này do đó trƣớc hết là phải thể chế hóa đƣợc những quan điểm và những định hƣớng trong chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về QLNH, đồng thời, phải bám sát đƣợc những diễn biến chủ yếu của thị trƣờng ngoại hối và hoạt động ngoại hối để tháo gỡ các vƣớng mắc do thực tế đặt ra, đồng thời dự báo trúng những vấn đề cần đƣợc quản lý trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, trong q trình xây dựng các cơng cụ này, địi hỏi phải bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, đầy đủ và ln theo kịp địi hỏi của thực tiễn cuộc sống. Trong q trình vận hành chúng, cần có sự chỉ đạo nhanh, kịp thời, đúng và trúng theo hƣớng quản lý đồng bộ, hợp lý. Đồng thời, phải xử phạt nghiêm minh, mạnh mẽ những hành vi, vụ việc vi phạm theo đúng kỷ cƣơng của một nhà nƣớc pháp quyền.

Do thị trƣờng ngoại hối mang tính quốc tế nên nội dung của pháp luật các quốc gia điều chỉnh các giao dịch ngoại hối bị chi phối và phải phù hợp

với các chuẩn mực quốc tế. Thơng thƣờng các quốc gia “nội luật hóa” các quy tắc giao dịch đƣợc ghi nhận trong các Điều ƣớc quốc tế, đảm bảo các quy định tƣơng đồng với chuẩn mực chung của cộng đồng quốc tế. Đối với các giao dịch ngoại hối ngồi lãnh thổ quốc gia thì pháp luật của từng quốc gia chỉ đóng vai trị quy định về điều kiện tham gia giao dịch, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch đối với Nhà nƣớc, còn quyền, nghĩa vụ của các bên giao dịch áp dụng theo tập quán và Điều ƣớc quốc tế. Do đó, pháp luật quốc tế đóng vai trò là một nguồn luật điều chỉnh các giao dịch ngoại hối.

Pháp luật về QLNH của NHTW là công cụ để NHTW thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về ngoại hối và hoạt động ngoại hối, phục vụ công tác QLNH của NHTW; bao gồm các quy định pháp luật do NHTW ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành. Pháp luật về QLNH của NHTW không chỉ thuần túy bao gồm các quy định trên phƣơng diện quản lý nhà nƣớc về ngoại hối mà còn bao gồm cả các quy định trên phƣơng diện các quan hệ giao dịch giữa các chủ thể trong hoạt động ngoại hối. Cơng cụ pháp luật này có vai trị đặc biệt quan trọng để NHTW điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực ngoại hối; quản lý, điều tiết và kiểm soát hoạt động ngoại hối của các chủ thể; tạo lập những chuẩn mực cho hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân. Từ đó làm phát sinh mối quan hệ quản lý giữa NHTW (chủ thể quản lý) và các TCTD (đối tƣợng quản lý).

Kết luận, ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phƣơng tiện có giá trị dùng để thanh tốn giữa các quốc gia. Nó vừa là đối tƣợng độc quyền quản lý và kiểm soát của Nhà nƣớc vừa là đối tƣợng tác động trực tiếp tới CSTT của NHTW nƣớc có ngoại tệ. QLNH do đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của NHTW nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ của quốc gia. Hoạt động QLNH đƣợc tiến hành thông qua nhiều công cụ và biện pháp khác nhau, trong đó, pháp luật về QLNH đóng một vai trị quan trọng. Thơng qua kinh nghiệm QLNH của

NHTW Trung Quốc, Hàn Quốc và một số quốc gia trên thế giới, NHNN Việt Nam có thể rút ra những bài học thực tế để QLNH một cách hiệu quả.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 30 - 34)