Nhận xét tổng quát về các đặc điểm nổi bật của quy chế công chứng viên Việt Nam trong giai đoạn này (trước khi có Luật Cơng chứng 2006).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam 03 (Trang 64 - 66)

5. Đảm bảo thời hạn thực hiện các việc làm công chứng"

2.1.3. Nhận xét tổng quát về các đặc điểm nổi bật của quy chế công chứng viên Việt Nam trong giai đoạn này (trước khi có Luật Cơng chứng 2006).

Qua những phân tích trên đây, ta thấy công chứng viên Việt Nam toàn trong toàn bộ thời kỳ trước khi có Luật Cơng chứng năm 2006 có một số điểm đặc trưng cơ bản như sau:

- Về mặt thể chế, Nghị định 45/HĐBT ngày 27/2/1991 là văn bản pháp luật đầu tiên quy định một cách đầy đủ về Công chứng viên ở Việt Nam như một quy chế luật định.

- Về khái niệm, đã quy định khá cụ thể: Công chứng viên là người làm việc tại các Phịng cơng chứng, có chức năng chứng nhận tính xác thực của hợp

đồng được giao kết hoặc giao dịch khác được xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã hội khác, và thực hiện các việc khác theo quy định của pháp luật công chứng.

- Công chứng viên là công chức (hoặc viên chức) Nhà nước do thể chế công chứng ở nước ta là công chứng nhà nước (có thể tuy Nghị định 75/2000/NĐ-CP (8/12/2000) không dùng từ nhà nước, song cơ cấu tổ chức và kinh phí hoạt động cơng chứng vẫn do nhà nước thực hiện).

- Ngoài các việc Công chứng viên có thẩm quyền cơng chứng các giao dịch, văn bản theo quy định của pháp luật nói chung, cơng chứng viên cịn được quyền công chứng các giao dịch, văn bản do công dân, tổ chức yêu cầu (tất nhiên là chỉ được công chứng những giao dịch, văn bản không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội).

- Giá trị pháp lý của văn bản do Cơng chứng viên thực hiện có giá trị pháp lý là chứng cứ. Hợp đồng, văn bản đã được cơng chứng, chứng thực bởi cơng

chứng viên có giá trị thi hành đối với các bên giao kết.

- Do sự hình thành và phát triển của hệ thống cơng chứng ở Việt Nam là một q trình diễn biến khá phức tạp và khơng ít những khó khăn nhất là từ khi thiết lập hệ thống là cơng chứng nhà nước thống nhất trên phạm vi tồn quốc, do vậy các công việc của các tổ chức công chứng cũng như của các công chứng viên

cũng chưa được xác định rõ ràng, còn chắp vá lẫn lộn với các hành vi quản lý hoặc bị chi phối, ảnh hưởng bởi các cơ quan hành chính nhà nước khác. Tổ chức và

hoạt động công chứng cũng như bản thân các công chứng viên chưa được xác

định đúng với tính chất, vị trí vai trị của và đáp ứng được nhu cầu thực tế xã hội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường giai đoạn này.

- Số lượng công chứng viên tuy vẫn có tăng lên hàng năm, nhưng số lượng tính theo đầu dân số còn thấp, theo số liệu thống kê năm cho đến năm 2000, số lượng cơng chứng viên trong tồn quốc cụ thể như sau: đến năm 1991 có 97 cơng chứng viên, đến năm 1992 có 101 cơng chứng viên; năm 1993 có 126 cơng chứng viên; năm 1996 có 202 cơng chứng viên; năm 1997 có 237 cơng chứng viên, đến năm 2000 có 244 cơng chứng viên; và cho đến ngày 10/02/2006 là 380 cơng chứng viên (làm việc trong 123 Phịng Cơng chứng).

Tóm lại, qua một thời gian hoạt động công chứng, đã bộc lộ nhiều vấn đề cần phải giải quyết cả về lý luận và thực tiễn. Ngoài việc cần nghiên cứu làm rõ về khái niệm, xác định chính xác vị trí, vai trị, đặc điểm, tính chất, mục đích, ý nghĩa, phạm vi hoạt động của cơng chứng viên thì việc đào tạo, quy định một quy chế hồn chỉnh đối với cơng chứng viên Việt Nam là một trong những nội

dung hết sức quan trọng, tạo cơ sở cho việc thiết lập một hệ thống cơng chứng viên phù hợp với tình hình thực tiễn của nước ta trong giai đoạn hiện nay.

(B)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam 03 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)