- Nghiên cứu của Lê Huy Bá cùng các cộng sự, nhà xuất bản Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 về “Bảo vệ mơi trƣờng du lịch” phần 1. Giới thiệu về cơ sở lý thuyết, các khái niệm cơ bản về du lịch cũng nhƣ ảnh hƣởng của du lịch đến môi trƣờng xung quanh. Giới thiệu về du lịch sinh thái – du lịch bảo vệ môi trƣờng, trong đó thể hiện tổng quan và tình hình phát triển du lịch sinh thái cũng nhƣ các ngun tắc xây dựng mơ hình sinh thái và các bƣớc cơ bản quy hoạch và thiết kế du lịch sinh thái, cách thức nâng cao hiệu quả du lịch sinh thái Châu Thành, Bến Tre. Giới thiệu một số đề tài, kết quả nghiên cứu du lịch sinh thái sân Chim Lập Điền, Bạc Liêu; du lịch sinh thái Hồ Đạ Tẻh, Lâm Đồng; đánh giá tiềm năng phát triển sinh thái của các tỉnh thành nhƣ Đồng Nai, ĐắcLăk, Bạc Liêu [11] - Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Duy Viễn, năm 2001 về “Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ phát triển du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn ở Việt Nam” đƣợc đăng trên Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 2, tháng 7/2012. Bài báo nêu trong vấn đề phát triển du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn, công tác bảo vệ Tài nguyên đa dạng sinh học có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bảo vệ nguồn Tài nguyên này chính là bảo vệ một trong những tiền đề để hình thành các sản phẩm du lịch phục vụ du khách. Dù đã có nhiều giải pháp đƣợc đề ra, tuy nhiên, công tác bảo vệ nguồn Tài nguyên này tại các khu bảo tồn ở
Việt Nam đến nay vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả mong đợi. Trên cơ sở phân tích hiện trạng cơng tác bảo vệ Tài ngun đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn, xác định các nguyên nhân chính dẫn đến sự kém hiệu quả, bài viết đƣa ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ Tài nguyên đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn tại Việt Nam. [12].
- Nghiên cứu của Nguyễn Đình Tồn về “ Phát triển du lịch bền vững từ đặc trƣng văn hóa đồng bằng sơng Cửu Long” đƣợc đăng trên Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 9, tháng 7/2013. Bài báo phát triển du lịch bền vững theo hƣớng khai thác những giá trị văn hóa của vùng là chiến lƣợc lâu dài của du lịch Việt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất đa dân tộc, văn hóa đồng bằng sơng Cửu Long mang trong mình đặc trƣng đồng bằng sông nƣớc và sự tiếp biến các yếu tố văn hóa riêng biệt của các tộc ngƣời Chăm, Khmer và Hoa vào văn hóa ngƣời Việt. Các đặc trƣng văn hóa này hịa quyện vào nhau và tạo nên một vùng đất quyến rũ và lôi cuốn khách du lịch. Để xây dựng chiến lƣợc phát triển lâu dài cho vùng đồng bằng sông Cửu Long cần phải có sự phối hợp giữa ba bên: các nhà kinh doanh du lịch, cộng đồng cƣ dân và chính quyền địa phƣơng. [13].
- Nghiên cứu của Đinh Xuân Lập, Tô Văn Phƣơng, Lê Thị Phƣơng Dung về Bảo tồn và phát huy văn hóa làng chài trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên vịnh Hạ Long, đƣợc đăng trên Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 11, tháng 7/2013. Bài viết trình bày những giá trị văn hóa làng chài cũng nhƣ vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên vịnh Hạ Long. Nơi đây lƣu giữ những giá trị về địa chất-địa mạo và đa dạng sinh học cao. Phát triển du lịch ở khu vực này đã đƣợc Quảng Ninh quan tâm, đầu tƣ từ nhiều năm nay, chỉ tính riêng trong năm 2012 lƣợng khách tham quan khu vực này đã vƣợt qua con số 7 triệu lƣợt khách. Đến nay, về cơ bản vẫn là du lịch đại chúng (mass tourism) - loại hình du lịch không đề cao bảo tồn và có thể xâm hại nhanh chóng các Tài nguyên, môi trƣờng nhạy cảm. Trên con đƣờng thực hiện chiến lƣợc “Kinh tế xanh” của tỉnh Quảng Ninh, phát triển du lịch theo hƣớng bền vừng “du lịch sinh thái cộng đồng” giúp nâng cao tối đa các lợi ích của du lịch cho mơi trƣờng tự nhiên, cộng đồng địa
phƣơng và có thể đƣợc thực hiện lâu dài mà khơng ảnh hƣởng xấu đến Tài nguyên, mơi trƣờng. Bài viết đƣa ra các phân tích, so sánh dựa trên góc độ bảo tồn giá trị văn hóa làng chài và bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên,… Từ đó, đề xuất giải pháp lồng ghép những tinh hoa văn hóa làng chài trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên vịnh Hạ Long, cũng nhƣ các khu bảo tồn biển khác tại Việt Nam. [14].
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái ở các KBTTN, VQG ở Việt Nam