3.1. Đánh giá hiện trạng du lịch và tài nguyên thiên nhiên tại vùng đệm khu bảo
3.1.3.1. Mục đích của khách khi đến với khu du lịch
Theo kết quả điều tra bằng bảng câu hỏi (đính kèm nội dung câu hỏi và tổng hợp kết quả ở phần phụ lục báo cáo) thì hầu hết các du khách đến với vùng đệm của Khu bảo tồn với nhiều mục đích và nhu cầu kết hợp, trong đó có tới 60% du khách đến với KBT để hành hƣơng viếng nhà thờ Tà Pao, thăm Dinh Cậu, 20% du khách đến với KBT nhằm mục đích trải nghiệm dịch vụ cảnh núi rừng từ trên cao, khám phá thiên nhiên hoang dã, quan sát chim, thú và cây rừng, 10% du khách đến với KBT để ăn uống, giải trí, nghỉ dƣỡng và 10% du khách đến với KBT để tham quan học tập, nghiên cứu khoa học.
Nhƣ vậy, kết quả cho thấy du lịch ở KBT chủ yếu là du lịch tâm linh, hành hƣơng, du lịch sinh thái thật sự chƣa đƣợc xây dựng và phát triển mạnh mẽ, cần có định hƣớng, phát triển và đầu tƣ thoả đáng trong tƣơng lai.
Bảng 3.3: Nhu cầu, mục đích của khách du lịch đến với vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng
STT Nhu cầu, mục đích %/ 100 khách
1 Hành hƣơng, viếng chùa. 60
2 Tham quan học tập, nghiên cứu khoa học. 10
3 Ăn uống, giải trí, nghỉ dƣỡng. 10
4
Trải nghiệm dịch vụ cảnh núi rừng từ trên cao, khám phá thiên nhiên hoang dã, quan sát chim, thú và cây rừng.
20
Nguồn: Phiếu điều tra, năm 2016 3.1.3.2. Khả năng đáp ứng
Theo điều tra mức độ hài lòng của du khách đối với các dịch vụ du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tại vùng đệm tồn chỉ dừng lại ở mức tƣơng đối hài lòng là chủ yếu.
Bảng 3.4: Mức độ hài lòng của khách du lịch đến với vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông
STT Mức độ %/ 100 khách
1 Hài lòng 25
2 Tƣơng đối hài lòng 35
3 Bình thƣờng 20
4 Khơng hài lịng 15
5 Thất vọng 5
Nguồn: Phiếu điều tra, năm 2016
Điều du khách mong đợi nhất khi quay trở lại với khu du lịch là giữ nguyên nét hoang sơ (96%) và cảnh quan sạch, đẹp (71%).
3.2. Thế mạnh về điều kiện tự nhiên, về tài nguyên nhân văn và chính sách phát triển du lịch phát triển du lịch
3.2.1. Tiềm năng về Tài nguyên thiên nhiên
3.2.1.1. Vị trí địa lý, hành chính
Khu BTTN Núi Ông nằm trên địa bàn hành chính 02 huyện: huyện Hàm Thuận Nam (xã Mỹ Thạnh) và huyện Tánh Linh (các xã: La Ngâu, Đức Bình, Đức Thuận, Gia Huynh, Suối Kiết và Thị trấn Lạc Tánh), tỉnh Bình Thuận. [15]
Nằm cách thành phố Phan Thiết 40 km về phía Tây Bắc và cách thành phố Hồ Chí Minh 160 km về phía Bắc.
Có tọa độ địa lý:
- Từ 10 0 59’ đến 10 0 10’ vĩ độ Bắc.
- Từ 107 0 33’ đến 107 0 53’ kinh độ Đông. Ranh giới:
- Phía Bắc, Đơng bắc giáp sơng La Ngà.
- Phía Đơng giáp Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Móng – KaBét.
- Phía Tây, Tây Nam giáp tỉnh lộ 720 và QL 55.
Đặc điểm vị trí cho thấy đây là khu vực phía Tây của KBT tiếp giáp với nhiều khu dân cƣ và gần các trục giao thơng. Nhìn chung, đặc điểm vị trí cho thấy đây là khu vực tiếp giáp với nhiều khu dân cƣ và gần các trục giao thông, thuận lợi để phát triển du lịch. Mặc dù điều kiện thuận lợi cho việc đi lại nhƣng là áp lực gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ, ngăn chặn việc tiếp cận vào khu bảo tồn trái phép.
Hình 3.2: Bản đồ Quy hoạch phạm vi, quy mơ, ranh giới vùng đệm KBTTN Núi Ơng đến năm 2020 [15] Núi Ông đến năm 2020 [15]
3.2.1.2. Khí hậu thủy văn
Theo số liệu quan trắc của trạm khí tƣợng Hàm Tân và Niên giám thống kê huyện Tánh Linh từ năm 2010-2015 các đặc trƣng của khí hậu trong vùng nhƣ sau:
Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ bình quân năm: 24,80C.
- Nhiệt độ tối thấp: 120C. - Nhiệt độ bình qn tháng nóng nhất: 290C. - Nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất : 180C. Chế độ ẩm: - Tổng lƣợng mƣa hàng năm: 2429,3mm. - Lƣợng mƣa cao nhất: 2853 mm - Lƣợng mƣa thấp nhất: 1308 mm - Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Độ ẩm tƣơng đối hàng năm: 80,7%.
- Lƣợng bốc hơi: 1.100 mm/năm.
Chế độ gió:
- Gió Tây Nam vào mùa mƣa.
- Gió Đơng Bắc vào mùa khơ.
- Tốc độ gió: 3,9 - 4,1 m/s.
- Thời gian có gió bão, gió hại từ tháng 8-10 Tình hình thủy văn:
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông là khu vực có nguồn nƣớc phong phú, trữ lƣợng khá dồi dào với nhiều sông suối lớn chảy qua, sông La ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh là sông lớn nhất chảy qua Khu BTTN Núi Ơng, sơng bao quanh phía Bắc Núi Ơng là nguồn nƣớc cung cấp cho Thuỷ điện Trị An và đập thủy lợi Tàpao sau này.
Phía Đơng Núi Ơng có các hệ thống sơng lớn nhƣ: Kapét, sơng Móng, sơng Dịch, sơng Trang, sông Phan cung cấp nguồn nƣớc cho nông nghiệp huyện Hàm Thuận Nam và Hàm Tân.
Ngồi ra, cịn có sơng Cát chảy từ đỉnh Núi Ơng qua khu vực Thác Bà ra cầu quận (Thị trấn Lạc Tánh) cung cấp nguồn nƣớc cho nông nghiệp huyện Tánh Linh và Đức Linh, là nguồn nƣớc đầu nguồn thuỷ điện Trị An; ở đây có Thác Bà là thắng cảnh vui chơi sinh thái của Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông hiện nay và trong tƣơng lai.
3.2.1.3. Hiện trạng các loại đất, loại rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ơng
Hiện trạng diện tích các loại đất, loại rừng
Trên cơ sở hiện trạng rừng đã đƣợc cập nhật theo kết quả lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2013. Kết quả hiện trạng rừng đƣợc thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.5: Hiện trạng rừng và sử dụng đất Khu BTTN Núi Ơng [15]
Đơn vị tính: ha
TT Loại đất loại rừng diện tích Tổng Tỷ lệ (%) Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Cộng BVNN PHST HCDV TỔNG DTTN 25.327 100 24.017 21.215 2.802 1310 1 Đất có rừng 22.008 86,9 22.008 19.981 2.027 1.1 Rừng tự nhiên 22.003 86,9 22.003 19.976 2.027 1.1.1 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh 18.498 73 18.498 16.507 1.991 a) Rừng giàu (IIIA3) 880 3,5 880 845 34 b) Rừng gỗ trung bình (IIIA2) 6.992 27,6 6.992 6.659 334 c) Rừng gỗ nghèo (IIIA1) 984 3,9 984 823 161 d) Rừng gỗ phục hồi (IIB) 5.518 21,8 5.518 4.432 1.086 e) Rừng phục hồi (IIA) 3.516 13,9 3.516 3.139 376 g) Rừng lùn (IVc) 608 2,4 608 608 - 1.1.2 Rừng gỗ lá rộng rụng lá, nửa rụng lá 605 2,4 605 569 36 a) Rừng gỗ nghèo (RIIIA1) 567 2,2 567 567 - b) Rừng gỗ phục hồi (RII) 38 0,1 38 2 36 1.1.3 Rừng Lồ Ô hỗn giao với gỗ 2.808 11,1 2.808 2.808 - a) Rừng L+G 2.295 9,1 2.295 2.295 - b) Rừng G+L 513 2 513 513 - c) Rừng LO 92 0,4 92 92 - 1.2 Rừng trồng 5 0 5 5 - 2 Đất trống chƣa có rừng 925 3,7 925 800 124 2.1 Đất trống cỏ (IA) 57 0,2 57 50 7
2.2 Đất trống cây bụi (IB) 434 1,7 434 398 37
2.3 Đất trống cây gỗ rải rác
(IC) 554 2,2 417 336 80 137
2.4 Trảng cỏ và cây bụi (RI) 17 0,1 17 17 -
3. Đất khác 2.257 8,9 1.084 433 651 1.173
3.1 Rẫy 39 0,2 39 15 24
a. Đặc điểm các loại đất, loại rừng Đất có rừng
Kết cấu rừng: Quần thụ khép kín, nhiều tầng tán. Tầng cây gỗ lớn với các loài ƣu thế nhƣ: Dầu rái, Chị chai, Bình linh, Bằng lăng, Bứa… Tầng cây gỗ nhỏ gồm các loài nhƣ: Cị ke, Thành ngạnh, Máu chó… Độ tàn che 0,7- 0,8. Tầng cây bụi có các lồi nhƣ: Sầm, Cọc rào,…dây leo có trung quân. Thảm tƣơi không nhiều, mật độ cây tái sinh thấp.
- Trạng thái rừng trung bình (IIIA2).
Có diện tích 6.992 ha chiếm 27,6% diện tích rừng tự nhiên, tồn bộ diện tích đều là rừng đặc dụng, trong đó diện tích rừng nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 6.659 ha. Đây là trạng thái rừng phổ biến ở khu BTTN Núi Ông, phần lớn tập trung ở khu vực trung tâm Núi Ông trải dài về hƣớng Tây Nam đến khu vực Thác Bà, phân bố 1 phần ở khu vƣc phía Tây Bắc Núi Ơng (thuộc các tiểu khu 250, 252). Trạng thái rừng này phân bố phổ biến ở các dạng địa hình trung bình đến cao, tập trung chủ yếu ở các sƣờn núi và chân núi.
Kết cấu rừng: có nhiều tầng, tán. Tầng cây gỗ lớn với các loài chiếm ƣu thế nhƣ Dầu, Gáo, Bằng lăng, Lịng mang, Kơnia, Bình linh, Trâm mốc…Tầng cây gỗ nhỏ gồm các lồi nhƣ Bƣởi Bung, Máu chó, Mít nài, Nhọ nồi. Cò ke …Độ tàn che 0,6 - 0,8. Tầng cây bụi có các lồi nhƣ: Cọc rào, Sầm… độ cao bình quân 1 – 2 m, phân bố rải rác. Dây leo có trung quân. Thảm tƣơi không nhiều, mật độ tái sinh rừng trung bình.
- Trạng thái rừng gỗ nghèo (IIIA1)
Có diện tích 984 ha chiếm 3,9% diện tích rừng tự nhiên, trong đó có 4 ha rừng sản xuất. Phân bố rãi rác xung quanh Núi Ông tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi thấp và chân núi, phân bố nhiều ở phía Bắc khu bảo tồn gần khu vực sông La Ngà, tập trung chủ
yếu ở tiểu khu 358, 252, 272, 251B,…một phần ở khu vực Thác Bà, khu vực Sông Phan và tiểu khu 350.
Kết cấu rừng: tầng tán bị phá vỡ, nhiều tầng tán khơng rõ ràng. Tầng cây gỗ lớn cịn lại chủ yếu là các loài Bằng lăng, Trâm, Thị,…Tầng cây gỗ nhỏ có các lồi: Dền, Thị, Thẩu tấu, Trâm, Xoài rừng… cao từ 8 – 14 m. Độ tàn che 0,4 - 0,5. Tầng cây bụi, thảm tƣơi có các lồi nhƣ sầm, cuống vàng.… cao từ 3 – 4 m, mọc rải rác với độ nhiều Copl. Dây leo chủ yếu là một số lồi thuộc chi Ficus, với độ bám hoặc bị trƣờn trên đá lộ đầu từ 4 - 5 m.
+ Trạng thái rừng gỗ phục hồi (IIB)
Có diện tích 5.518 ha chiếm 21,8% diện tích rừng tự nhiên, trong đó có 0,3ha là rừng sản xuất. Phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp tập trung nhiều ở khu vực xung quanh núi Đá Bàn thuộc xã Gia huynh chạy dọc theo biên giới khu bảo tồn đến khu vực sông Phan, và một phần diện tích lớn phân bố ở khu vực phía Tây bắc khu bảo tồn thuộc huyện Hàm Thuận Nam ( tập trung chủ yếu ở các tiểu khu 262, 252, 247B). Ngồi ra, cịn phân bố rãi rác khắp khu bảo tồn vì đây là trạng thái rừng chiếm diện tích lớn ở khu bảo tồn (chiếm 25.25% diện tích rừng tự nhiên).
Kết cấu rừng gần nhƣ một tầng với các lồi cây chính nhƣ Trƣờng, Trâm, Thầu tấu, Bằng lăng, Thành ngạnh, Thị.... Độ tàn che của rừng 0,6 – 0,8. Tầng cây bụi, thảm tƣơi có các lồi nhƣ Sầm, Trung qn, Cỏ lào, Le, Tre gai, chiều cao trung bình từ 1 – 1,5 m, độ nhiều Cop1. Dây leo có Kim cang, Mắt mèo… độ cao bám trung bình 2 – 3 m.
+ Trạng thái rừng phục hồi sau nƣơng rẫy (IIA)
Có diện tích 3.516 ha chiếm 13,9% diện tích rừng tự nhiên, phần lớn đều thuộc rừng đặc dụng, trong đó diện tích rừng nằm trong phân khu phục hồi sinh thái có diện tích nhỏ (376 ha).
Phân bố tập trung ở vùng đệm khu bảo tồn, phân bố tập trung ở khu vực phía Tây Bắc Núi Ơng thuộc xã Đức Bình (tiểu khu 346, 347, 344) phần cịn lại phân bố chủ
yếu ở khu vực phía Đơng Nam khu bảo tồn thuộc các tiểu khu 275, 356, 349,… Ngồi ra, cịn một diện tích nhỏ phân bố rãi rác theo từng mảng nhỏ ở khu vực Núi Ơng và vùng rìa phía Nam khu bảo tồn xung quanh khu vực sông Phan.
Kết cấu rừng gần nhƣ một tầng, đều tuổi gồm chủ yếu các loại cây mọc nhanh ƣa sáng nhƣ: Bằng lăng, Dầu, Lành ngạnh … Độ tàn che của rừng 0,7 – 0,8. Tầng cây bụi, thảm tƣơi có các lồi nhƣ: Cỏ lào, Le, Tre gai… chiều cao trung bình từ 1,0- 1,5m, độ nhiều Cop1. Dây leo nhiều gồm các loài chủ yếu nhƣ: Kim cang, Mắt mèo… độ cao bám trung bình 2- 3m.
+ Trạng thái rừng lùn trên đỉnh núi (IVc)
Có diện tích 608 ha chiếm 2,4 % diện tích rừng tự nhiên, tồn bộ diện tích rừng này đều thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng.
Phân bố chủ yếu ở các đỉnh núi cao thuộc khu vực Núi Ông. Quần thụ gần nhƣ 1 tầng, chiều cao bình qn thấp H = 7m, đƣờng kính bình qn D1,3 = 25cm, cây lá nhỏ gỗ cứng, thân cây cằn cỗi, cây có rêu, cây ký sinh bám nhiều. Kiểu rừng này có tầng thảm mục chƣa phân hố ln có mây che phủ ẩm ƣớt và lạnh.
- Rừng rụng lá và rừng nửa rụng lá: Có diện tích 605 ha, chiếm 2,2% diện tích đất có rừng.
Các trạng thái rừng gồm có:
+ Trạng thái rừng gỗ nghèo (RIIIA1)
Có diện tích 567 ha chiếm 2,2% diện tích rừng tự nhiên, tồn bộ diện tích rừng này đều thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng.
Đây là hiện trạng chủ yếu của trạng thái rừng rụng lá và rừng nửa rụng lá ở khu BTTN Núi Ông, phân bố tập trung ở phía Đơng Nam khu bảo tồn, xung quanh khu vực sông Mong, suối Hơi, vá suối Guin, phân bố chủ yếu ở các tiểu khu 275, 354, 355, 356.
Kết cấu rừng: Nhiều tầng và thƣờng bị phá vỡ thành những khoảng trống lớn trong lâm phần. Tầng cây gỗ lớn tập trung các loài cây rụng lá vào mùa khơ nhƣ: Bằng
lăng, Tung, Gịn rừng, Vơng đồng, Chị chai.. Tầng cây gỗ nhỏ tạo thành tầng rừng chính nhƣ Thành ngạnh, Sến mủ, Thầu tấu…Độ tàn che 0,4 – 0,5. Tầng cây bụi có Cọc rào, Sầm…Dây leo chằng chịt, thảm tƣơi rất ít trên đất nhiều đá lộ đầu.
+ Trạng thái rừng gỗ phục hồi (RII)
Trạng thái này có diện tích 38 ha chiếm 0,1% diện tích rừng tự nhiên, phân bố chủ yếu ở ranh giới giữa tiểu khu 355 và 356, đây là diện tích rừng đặc dụng thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.
Rừng có kết cấu một tầng với các lồi ƣu thế rụng lá vào mùa khơ nhƣ Vơng đồng, Bằng lăng, Gòn rừng…Tầng cây bụi có Cọc rào, Mắt mèo, Cỏ lào…cao từ 1,5 – 2 m. Độ tàn che từ 0,6 – 0,7. Dây leo nhiều, mật độ cây tái sinh tƣơng đối cao.
- Rừng hỗn giao gỗ với lồ ơ.
Có diện tích 2.808 ha chiếm 11,1% diện tích đất có rừng, tồn bộ diện tích rừng này đều thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng. Phân bố tập trung ở vùng phía Bắc khu bảo tồn và khu vực sƣờn Bắc chạy xuống dƣới chân Núi Ơng, ngồi ra cịn phân bố rãi rác ở vùng rìa khu bảo tồn nằm trong các tiểu khu (344, 355, 356, 272…). Trạng thái rừng này phân bố chủ yếu ở địa hình đồi núi thấp và vùng đồng bằng.
Đất khơng có rừng
Có diện tích 925 ha, chiếm 3,7% diện tích tự nhiên. Phân bố rải rác ở khu bảo tồn, tập trung nhiều ở vùng rìa khu bảo tồn và vùng bằng, vùng núi đá… phân bố tập trung chủ yếu ở các tiểu khu 351, 358, 359, 360 và vùng núi đá khu trung tâm Núi Ông.
Đây là diện tích đất bị ngƣời dân lấn chiếm làm nƣơng rẫy, sau khi bỏ hoang đất bạc màu khơng thể phục hồi giờ chỉ cịn lại chủ yếu là cỏ tranh, cây bụi và đất núi đá cằn cổi cây không thể sinh trƣởng và phát triển, thành phần thực vật chủ yếu là trảng cỏ, cây bụi và xƣơng rồng,….
Các trạng thái đất trống gồm có: + Trạng thái đất trống cỏ (IA): 57 ha.