Hạn chế trong quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển cỏc KCN ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Đề tài “Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội” pdf (Trang 46 - 52)

kinh tế Việt Nam. Mặt khỏc, việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài khụng chỉ phục vụ cho mục tiờu tăng trưởng mà những dự ỏn này cũn gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ cho nền kinh tế nước ta

2.3.2.5. Gúp phần hạn chế ụ nhiễm mụi trường, tạo cơ sở cho phỏt triển bền vững. triển bền vững.

Cỏc KCN ra đời với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hệ thống xử lý chất thải được trang bị đồng bộ và hiệu quả, vừa tạo điều kiện di dời cỏc nhà mỏy cũ, gúp phần bảo vệ mụi trường, nấht là cỏc khu vực cú đụng dõn cư như Thượng Đỡnh, Hai Bà Trưng…

Ngoài ra, cỏc KCN ở Hà Nội cũn tạp lập được một cơ ở hạ tầng hiện đại, tạo điều kiện cho lưu thụng hàng húa, phỏt triển kinh tế vựng, đúng gúp cho phỏt triển chung của cả nước.

2.3.3. Hạn chế và nguyờn nhõn ảnh hưởng đến việc đầu tư phỏt triển cỏc KCN ở Hà Nội triển cỏc KCN ở Hà Nội

2.3.3.1. Hạn chế trong quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển cỏc KCN ở Hà Nội Nội

- Tốc độ triển khai dự ỏn của cỏc cụng ty phỏt triển hạ tầng cũn chậm, nờn nhiều nhà đầu tư vẫn phải “chờ” đất (ở KCN Sài Đồng A, KCN Phỳ Thị…). Trong 6 KCN tập trung thỡ chỉ cú KCN Sài Đồng B alf cú tiến độ triển khai nhanh và được coi là thành cụng với hỡnh thức đầu tư cuốn chiếu.

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào chưa đồng bộ như: chưa cú khu xử lý nước thải, chưa cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp sản xuất, hệ htúng giao thụng ngoài hàng rào khụng thuận tiện, việc cấp điện khụng ổn định… làm ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp (Khu cụng nghiệp Vĩnh Tuy, Sài Đồng B…). Cỏc KCN trờn địa bàn Hà Nội hiện tại chỉ cú KCN Thăng Long cú hạ tầng kỹ thuật cả trong và ngoài hàng rào là tương đối hoàn chỉnh.

- Tổng diện tớch đất cụng nghiệp cú hạ tầng trờn tổng số diện tớch đất được qui hoạch vẫn cũn thấp.

Mụi trường đầu tư chưa đủ “hấp dẫn’ đối với cỏc nha đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư trong nước trong khi tỡnh hỡnh thu hỳt đầu tư nước ngoài cũn mang tớnh tự phỏt. Khả năng cạnh tranh trong việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc KCN cũn thấp, thấp hơn khả năng thu hỳt đầu tư của cỏc KCN trong cỏc nước trong khu vực, thấp hơn cả khả năng thu hỳt đầu tư của nhiều KCN phớa Nam (đặc biệt là cỏc khu KCN của thành phố Hồ Chớ Minh).

- Cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc KCN ở Hà Nội rất nhỏ bộ cả về qui mụ và số lượng. Cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài chiếm đa số.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN gặp nhiều khú khăn.

- Việc phỏt triển hạ tầng xó hội phục vụ sự phỏt triển KCN: vấn đề nhà ở và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi đảm bảo cho người lao động chưa được giải quyết. Đến nay, hầu hết cỏc KCN ở Hà Nội đều chưa cú khu tập thể cho cụng nhõn, trừ những lao động tại địa phương cũn lại đều phải đi thuờ nhà ở. Cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏc cũng bị hạn chế: ngõn hàng, giỏ điện dịch vụ cao, chưa cú thụng tin…

2.3.3.2. Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến việc đầu tư phỏt triển KCN ở Hà Nội

- Hiện nay vẫn tồn tại 2 hệ thống phỏp luật về đầu tư (phỏp luật về đầu tư trong nước và phỏp luật về đầu tư nước ngoài), trong khi với cựng điều kiện thương mại như nhau (giỏ thuờ đất, giỏ thuờ cơ sở hạ tầng, chi phớ nhõn cụng…) nhưng cú sự phõn biệt tương đối rừ rệt giữa nhà đầu tư trong nước với đầu nước ngoài. Điều này gõy thắc mắc cho cỏc nhà đầu tư, đồng

thời cũng là trở ngiạ khi chỳng ta tham gia quỏ trỡnh hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực. Đõy cũng là nguyờn nhõn chớnh là tỷ lệ đầu tư trong nước vào cỏc KCN Hà Nội thấp

- Việc hỡnh thành, phỏt triển và giảm hướng KCN tập trung đó cú Nghị định số 36/CP của Chớnh phủ được thi hành thống nhất cả nước cũn khu (cụm) cụng nghiệp vừa và nhỏ là sự vận dụng của thành phố, do đú luụn thực hiện trong điều kiện vừa xõy dựng vừa hũan thiện qui chế quản lý và qui chế hỗ trợ.

- Cũn một số văn bản Luật chưa thống nhất hay chưa kịp sửa đổi như Nghị định 36/CP chưa sửa đổi phự hợp với Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi.

- Thủ tục đầu tư xõy dựng theo qui định của phỏp luật và của thành phố cũn phức tạp (nhất là đối với dự ỏn sử dụng vốn Ngõn sỏch cấp).

- Thủ tục để Nhầ đầu tư (doanh nghiệp) được thuờ đất trong khu (cụm) cụng nghiệp vẫn cũn rườm rà, phức tạp như: về qui định Giấy chứng nhận đầu tư do Ban quản lý cỏc KCN và CX Hà Nội cấp cho Nhà đầu tư (doanh nghiệp) và khu (cụm) cụng nghiệp vừa và nhỏ ucngx cú giỏ trị phỏp lý như; Giấy phộp đầu tư cấp cho cỏc Nhà đầu tư nước ngoài hoặc trong nước vào KCN tập trung (đó được ủy quyền của cỏc cấp cú thẩm quyền cho Ban quản lý) nhưng thực tế cú ngành chưa thừa nhận tớnh phỏp lý Giấy chứng nhận đầu tư cho cỏc Nhà đầu tư (doanh nghiệp) dẫn đến cỏc Nhà đầu tư muốn được thuờ đất để thực hiện dự ỏn đầu tư vào khu cụng nghiệp vừa và nhỏ cần phải hai chữ ký của cấp Lónh đạo thành phố (hai phú chủ tịch UBND Thành phố cựng ký).

- Cơ chế phối hợp giữa Ban quản lý cỏc KCN & CX Hà Nội với cỏc Sở, Ban, Ngành, UBND cỏc quận, huyện và cỏc Ban quản lý dự ỏn quận, huyện chưa đồng bộ và chặt chẽ, cũn cú nơi, cú khõu, cú cỏn bộ cụng chức chưa quỏn triệt tinh thần khẩn trương, quyết liệt của thành phố đối với cỏc

cụng trỡnh trọng điểm nờn để kộo dài thời gian trong chỉ đạo thực hiện cỏc bước ụcng vịờc của qui trỡnh thực hiện dự ỏn.

- Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với cỏc doanh nghiệp trong cỏc KCN cũn chậm. Việc thế chấp giỏ trị quyền sử dụng đất và tài sản để vay vốn cũn nhiều vướng mắc do phỏp luật chưa phự hợp với thực tế.

- Thời gian qua cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn xõy dựng KCN của Hà Nội gặp khụng ớt khú khăn, gõy trở ngại chớnh và làm chậm tiến độ triển khai xõy dựng hạ tầng kỹ thuật cũng như quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN. Cụng tỏc giải phúng mặt bằng gặp khú khăn xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn như: Việc qui hoạch hướng dẫn, chỉ dẫn, tuyờn truyền thụng tin làm chưa tốt, do vậy người dõn khụng hiểu rừ chế độ chớnh sỏch của Nhà nước hoặc nhiều trường hợp do tốc độ đụ thị húa diễn ra nhanh chúng tại địa phương, nờn đẩy giỏ đất lờn cao, khụng chịu giao đất, gẩy cản trở khú khăn. Mặt khỏc, thực tế là đơn giỏ đền bự giải phúng mặt bằng để thực hiện dự ỏn xõy dựng khu (cụm) cụng nghiệp bao giờ cũng thấp so với một số loại dự ỏn khỏc (xõy dựng nhà ở, cụng trỡnh dịch vụ cụng cộng), do vậy nhiều KCN từ khi cú Quyết định thành lập Hội đồng bền bự giải phúng mặt bằng cho đến khi hoàn thành thủ tục, lấy được đất phải kộo dài hàng nhiều năm trong thời gian đú nhiều phỏt sinh nằm ngoài dự kiến làm tốn kộm và gõy tõm lý ức chế cho Nhà đầu tư.

- Quy hoạch tổng thể, thiếu nhất quỏn. Việc quy hoạch và phỏt triển cỏc KCN chưa xỏc định trờn cơ sở cõn đối theo ngành, theo vựng. Đõy là nguyờn nhõn chớnh của sự yếu kộm trong việc phỏt triển hạ tầng xó hội phục vụ sự phỏt triển cỏc KCN.

Việc xõy dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào như xõy dựng đường giao thụng, hệ thống thoỏt nước... luụn phụ thuộc vào qui hoạch phỏt triển của thành phố nờn luụn chậm hơn so với tiến độ xõy dựng hạ tầng kỹ thuật

trong KCN. Do vậy đõy cũng là nguyờn nhõn làm hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào chưa đồng bộ.

- Giỏ đất tại cỏc KCN tập trung cũn cao hơn cỏc địa phương khỏc nờn chưa nhận được sự hưởng ứng của cỏc Nhà đầu tư, đặc biệt là cỏc Nhà đầu tư trong nước. Giỏ thuờ đất tại cỏc KCN tập tủng ở Hà Nội cao nhất so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Bờn cạnh đú chi phớ quản lý tại cỏc KCn ở Hà Nội cũng quỏ cao so với cỏc địa phương khỏc. Điều này làm giảm tớnh hấp dẫn của cỏc KCN thủ đụ. Ngoài ra, cỏc địa phương cũn miễn giảm tiền thuờ đất, hoặc cho phộp thanh toỏn chậm, hoặc miễn phớ quản lý... Đõy cũng là nguyờn nhõn của nhiều hạn chế như tỷ lệ đất cụng nghiệp cú hạ tầng cũn thấp.

- Việc tạo nguồn lao động cho cỏc doanh nghiệp KCN thường bị động do chưa đảm bảo chất lượng, khả năng đỏp ứng nhu cầu về lao động cú tay nghề cao cho một số lĩnh vực, đặc biệt là cỏc ngành cụng nghệ cao đang đang cũn yếu cỏc doanh nghiệp phải tự đào tạo lấy lao động của mỡnh. Tuy vậy, do mụi trường phỏp lý của Việt Nam chưa hoàn chỉnh, ý thức phỏp luật của người dõn chưa cao nờn vẫn tồn tại nguy cơ đối với cỏc doanh nghiệp là lao động tự bỏ việc, ký hợp đồng với cụng ty khỏc sau khi được cụng ty cũ đào tạo.

- Nhiều đơn vị tư vấn được lựa chọn để lập dự ỏn, cũn rất yếu về năng lực nờn chất lượng dự ỏn kộm, thời gian thẩm định, phờ duyệt dự ỏn kộo dài, gõy khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. Do chất lượng dự ỏn kộm và cụng tỏ thẩm định dự ỏn chưa tốt nờn nhiều dự ỏn của cỏc chủ đầu tư hạ tầng cú năng lực tài chớnh cũng như kinh nghiệm yếu kộm nờn tiến độ đầu tư phỏt triển cỏc KCN khụng được đảm bảo thậm chớ cú KCN kộo dài nhiều năm thỏng như KCN Sài Đồng A…

- Hệ thống mạng lưới thụng tin cho cỏc nhà đầu tư (doanh nghiệp) chưa đảm bảo.

- Việc thực hiện cơ chế “Một cửa tại chừ” tuy đó được Ban quản lý cỏc KCN và CX Hà Nội và cỏc Ban, ngành liờn quan cố gắng thực hiện tốt và được đỏnh giỏ cao so với cỏc địa phương khỏc nhưng thực sự chưa đồng bộ thống nhất.

- Cỏc Ban quản lý dự ỏn (chủ đầu tư) khu (cụm) cụng nghiệp nhỡn chung cũn thiếu kinh nghiệm triển khai dự ỏn, quản lý dự ỏn; cú Ban quản lý nhiều dự ỏn cựng một lỳc nờn dẫn đến việc triển khai dự ỏn chậm, khụng đảm bảo tiến độ đề ra.

Trong những yếu kộm này, cú những nguyờn nhõn mang tớnh khỏch quan, cú những nguyờn nhõn từ chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước đồng thời cú những nguyờn nhõn chủ quan từ Chớnh quyền cỏc cấp cú liờn quan. Trờn cơ sở đỏnh giỏ của mỡnh tụi đưa ra cỏc giải phỏp, kiến nhgị của mỡnh với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú thẩm quyền. Hy vọng rằng Ban quản lý cỏc KCN và CX Hà Nội cựng với cỏc Ban, ngành cú liờn quan sớm cú cỏc giải phỏp tớch cực để đưa cỏc KCN của Hà Nội thực sự trở thành điểm dừng chõn tin cậy của Nhà đầu tư trong thời gian tới.

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCN Ở HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Đề tài “Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội” pdf (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)