Quan điểm nhõn đạo xó hội chủ nghĩa để bảo đảm và thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 39 - 41)

1.2. MỘT SỐ NGUYấN TẮC CƠ BẢN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN

1.2.4. Quan điểm nhõn đạo xó hội chủ nghĩa để bảo đảm và thực hiện

hiện quyền, nghĩa vụ của phạm nhõn

Trƣớc khi phõn tớch Quan điểm nhõn đạo XHCN chỳng ta phải khẳng định rằng, việc thi hành hỡnh phạt tự theo đỳng quy định của phỏp luật đối với phạm nhõn là nhằm bảo đảm quyền con ngƣời của toàn thể cộng đồng và cũng chớnh là tụn trọng phỏp luật, bảo vệ cụng lý. Thi hành hỡnh phạt khụng chỉ nhằm mục đớch trừng phạt ngƣời cú tội mà mục đớch chớnh là giỏo dục, cải tạo phạm nhõn trở thành ngƣời cú ớch cho xó hội.

Trong lĩnh vực thực thi phỏp luật núi chung, trong cụng tỏc tổ chức thi hành hỡnh phạt tự núi riờng, nhõn đạo là một trong những Quan điểm cơ bản

của phỏp luật XHCN, thể hiện tớnh nhõn đạo trong chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nƣớc ta và đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:

a. Mọi chế độ giam giữ, giỏo dục đối với phạm nhõn phải tạo ra mụi trƣờng giỏo dục phự hợp, đỏp ứng với đặc điểm yờu cầu giỏo dục cải tạo ngƣời phạm tội nhằm biến họ “đầu vào là tội phạm đầu ra là ngƣời cụng dõn cú ớch cho xó hội.

b. Chỉ sử dụng những biện phỏp, phƣơng tiện, lực lƣợng theo quy định của phỏp luật, đảm bảo tớnh nhõn đạo trong quản lý, giỏo dục, cải tạo phạm nhõn. Tuyệt đối khụng ỏp dụng biện phỏp, lực lƣợng, phƣơng tiện cú thể gõy nờn những đau đớn về thể xỏc, tinh thần đối với phạm nhõn, ngay cả trong trƣờng hợp phải sử dụng đến vũ lực, vũ khớ theo quy định của phỏp luật.

c. Trong trƣờng hợp cú căn cứ của phỏp luật thỡ phạm nhõn đƣợc giảm, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, đƣợc xột đề nghị đặc xỏ.

d. Phạm nhõn đƣợc phõn loại và đƣợc quản lý theo loại tuỳ theo lứa tuổi, giới tớnh, tỡnh trạng sức khoẻ, đặc điểm nhõn thõn, tớnh chất phạm tội, nhằm tạo điều kiện để phạm nhõn cú thể đƣợc học tập, cải tạo trong mụi trƣờng thuận lợi, bảo đảm nhõn quyền.

đ. Mỗi cỏn bộ làm cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự phải nhận thức sõu sắc vấn đề, phạm nhõn khụng phải là ngƣời vứt bỏ, phế thải mà họ vẫn là con ngƣời với đầy đủ nghĩa của nú, họ vẫn tồn tại với tƣ cỏch là một thành viờn của xó hội, với những ràng buộc, những mối quan hệ vốn cú của con ngƣời, họ chỉ bị phỏp luật tƣớc bỏ hoặc hạn chế một số quyền cụng dõn. Trờn cơ sở đú, cú thỏi độ nhõn đạo đối với phạm nhõn phải thể hiện sự tụn trọng cỏ nhõn, nhõn phẩm và danh dự của họ. Mọi quyền lợi hợp phỏp của phạm nhõn nhƣ phũng chữa bệnh, ăn, ở, nhận thƣ, quà, đƣợc khen thƣởng, thăm gặp thõn nhõn… phải đƣợc tụn trọng và đảm bảo thực hiện. Trong thời gian chấp hành hỡnh phạt tự nếu phạm nhõn cú đủ điều kiện, tiờu chuẩn phải đƣợc xột đề nghị

giảm, tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự, đặc xỏ theo đỳng quy định của phỏp luật. Những hành vi xõm hại đến quyền của phạm nhõn phải đƣợc phỏt hiện kịp thời và xử lý nghiờm minh.

Quan điểm nhõn đạo trong việc đảm bảo quyền và lợi ớch hợp của phạm nhõn chẳng những đƣợc qui định trong phỏp luật thi hành hỡnh phạt tự ở Việt Nam mà cũn đƣợc qui định trong cỏc văn bản quốc tế. Tại Điều 10 Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị đƣợc Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 16 thỏng 12 năm 1966 và Việt Nam phờ chuẩn, gia nhập ngày 24 thỏng 9 năm 1982 ghi rừ: “Những người bị tước tự do phải được đối xử nhõn đạo và phẩm chất vốn cú của con người phải được tụn trọng… Chế độ giam giữ thi hành ỏn phải nhằm mục đớch chớnh yếu trong việc đối xử với tự nhõn là cải tạo đưa họ trở lại xó hội”.[19]

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 39 - 41)