Những tồn tại của tố tụng hỡnh sự tranh tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 30 - 35)

Mụ hỡnh TTHS tranh tụng qua quỏ trỡnh ỏp dụng thực tiễn đó thể hiện đƣợc những điểm tớch cực nhất định. Tuy nhiờn, bất cứ một mụ hỡnh TTHS

nào cũng khụng thể hoàn chỉnh đƣợc, TTHS tranh tụng cũng vậy, thực tế cho thấy mụ hỡnh tố tụng này vẫn cũn tồn tại một số hạn chế sau:

Cú ba quy tắc cơ bản định hỡnh cho mọi thủ tục trong hệ thống tranh tụng: giai đoạn trƣớc và sau khi xột xử là quy tắc tố tụng, giai đoạn xột xử (tại Tũa) là quy tắc về chứng cứ và cuối cựng là quy tắc điều chỉnh đạo đức Luật sƣ.

Quy tắc tố tụng gồm một loạt cỏc quy định giỳp cỏc bờn chuẩn bị chứng cứ trƣớc khi bƣớc vào xột xử chớnh thức và là một thủ tục tƣ phỏp hành chớnh để Tũa ỏn xem xột cỏc chứng cứ đó đủ cho một phiờn Tũa chớnh thức chƣa, nhằm trỏnh những thủ tục điều tra cú thể diễn ra khụng cần thiết tại Tũa.

Quy tắc về chứng cứ đảm bảo sự thống nhất của cỏc yếu tố trong hệ thống tranh tụng. Quy tắc loại trừ chứng cứ ngăn chặn việc sử dụng chứng cứ đảm bảo hiệu quả cho hoạt động đối chất và ngăn chặn việc sử dụng chứng cứ khụng đỏng tin cậy, gõy tranh cói, cú thể làm cho Tũa ỏn đƣa ra phỏn quyết dựa trờn những thụng tin sai lệch. Vớ dụ nhƣ: khụng sử dụng lời khai của ngƣời đó từng bị kết tội khai bỏo gian dối, hạn chế sử dụng chứng cứ cú thể gõy ra những định kiến khụng cụng bằng cho một trong cỏc bờn tham gia tố tụng. Trƣớc Bồi thẩm đoàn đƣa ra phỏn quyết cú tội hay khụng cú tội, Cụng tố viờn khụng đƣợc đƣa ra những thụng tin hay ỏm chỉ về nhõn thõn bị cỏo (chẳng hạn nhƣ tiền ỏn, tiền sự). Thụng hiểu cỏc quy tắc nhƣ chứng cứ tốt nhất (chứng cứ trực tiếp), chứng cứ nghe núi lại (chứng cứ giỏn tiếp), cỏc Luật sƣ hay Cụng tố viờn đều phải lựa chọn, dự tớnh chứng cứ nào sẽ đƣợc xuất trỡnh trƣớc tũa, trỏnh những rủi ro cú thể xảy ra từ việc xuất trỡnh những chứng cứ ớt giỏ trị chứng minh và thiếu tớnh xỏc thực. Đõy cũng là điều kiện ràng buộc Luật sƣ (Luật sƣ của cỏc bờn - và của cơ quan cụng tố) để họ biết đƣợc những chứng cứ nào sẽ đƣợc Tũa ỏn chấp thuận. Với những quy định trong quy tắc về chứng cứ, hệ thống tranh tụng đảm bảo sự trung lập và thụ

động của Tũa ỏn trong khi xột xử. Mặc dự là Chủ tọa phiờn tũa nhƣng Thẩm phỏn cũng phải tuõn theo cỏc quy tắc chứng cứ đó đƣợc xỏc định trƣớc.

Tớnh cạnh tranh, đối đầu của hệ tranh tụng cú thể dẫn tới tỡnh trạng cỏc bờn cần phải thắng trong cuộc đấu với bất cứ giỏ nào kể cả sử dụng cỏc thủ đoạn, hệ tranh tụng sử dụng một loạt cỏc quy tắc về đạo đức nghề nghiệp để kiểm soỏt đội ngũ Luật sƣ của cả hai bờn. Những hành động, thủ đoạn nhằm đe dọa đối phƣơng, che dấu, làm sai lệch giỏ trị chứng minh của thụng tin cú thể làm cho Tũa ỏn bị lạc hƣớng hoặc cú định kiến hoàn toàn bị cấm và loại trừ. Hơn nữa, quy tắc về đạo đức đũi hỏi Luật sƣ phải hành sự và trung thành tuyệt đối với quyền lợi của thõn chủ của mỡnh nhƣ chớnh quyền lợi của họ vậy.

Cỏc thủ tục tố tụng sau khi xột xử (sơ thẩm) với hàng loạt cỏc quy định về quyền khỏng cỏo, khỏng nghị là căn cứ để xem xột lại bản ỏn sơ thẩm. Thẩm phỏn (phỳc thẩm hậu giỏm đốc thẩm) sẽ nghe lại bản ghi õm, ghi hỡnh, quỏ trỡnh phiờn xử cựng toàn bộ ý kiến tranh luận của cỏc bờn để xỏc định xem cỏc thủ tục tố tụng đó đƣợc tũn thủ đỳng đắn hay khụng. Thụng thƣờng trong hệ tranh tụng, Tũa ỏn cấp trờn chỉ xem xột những vi phạm tố tụng để hủy ỏn. Việc giảm ỏn rất ớt khi xảy ra và khụng là căn cứ để chấp nhận khỏng cỏo. Đõy là một cơ chế ràng buộc Luật sƣ, Cụng tố viờn, Thẩm phỏn phải tuõn theo cỏc quy định của Luật TTHS khi thực hiện chức năng của mỡnh nhằm trỏnh việc hủy ỏn cú thể xảy ra sau này.

Cỏc phiờn tũa trong hệ thống TTHS tranh tụng thƣờng diễn ra trong nhiều ngày, rất gay cấn và căng thẳng. Điều này đƣợc lý giải rằng tại phiờn tũa quỏ trỡnh điều tra mới đƣợc bắt đầu, quỏ trỡnh chứng minh chứng cứ của cỏc bờn đũi hỏi phải đƣợc diễn ra trong một thời gian đủ để Tũa ỏn cú thể xem xột vụ ỏn một cỏch đầy đủ và toàn diện. Mà thời gian để Tũa ỏn giải quyết một vụ ỏn cụng bằng đƣợc thực thi là khụng thể ngắn.

khả năng biện luận thỡ một số bờn bào chữa đó đƣa ra những lý lẽ đụi khi cú thể xoay chuyển đƣợc tỡnh thế, vớ nhƣ từ trắng sang đen, từ cú tội thành vụ tội. Việc con ngƣời bị phỏn xột nhƣ thế nào dƣờng nhƣ quan trọng hơn việc xem họ đó làm gỡ trờn thực tế. Một số ý kiến cho rằng, bờn nào cú nhiều tiền để thuờ luật sƣ thỡ sẽ cú nhiều khả năng giành thắng lợi hơn. Một số tỏc giả thậm chớ cũn kết luận rằng, tố tụng thẩm vấn cho phộp tỡm ra sự thật, trong khi đú mụ hỡnh tố tụng tranh tụng chỉ cho phộp tỡm ra một phần sự thật mà thụi. Điều này gõy lo ngại cho bờn một trong cỏc bờn khi tham gia tranh tụng.

Trong TTHS tranh tụng, phiờn tũa xột xử chớnh là giai đoạn điều tra vụ ỏn, chớnh tại đõy cỏc chứng cứ sẽ đƣợc phơi bày, cỏc luận điểm sẽ đƣợc bảo vệ để buộc tội hay gỡ tội cho một bị cỏo nào đú. Trong trƣờng hợp một đối tƣợng bị tỡnh nghi là đó thực hiện tội phạm thỡ vào thời điểm bị bắt giữ, cảnh sỏt sẽ thụng bỏo cho bị cỏo về "quyền im lặng" của họ và thực tế là việc bị cỏo thực hiện quyền này khụng đƣợc dựng nhƣ chứng cứ chống lại bị cỏo [52, tr.14-15]. Đõy là sự ghi nhận cần thiết để đảm bảo sự yờu cầu bỡnh đẳng trong tranh tụng, ngƣời bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo "khụng cú nghĩa vụ làm chứng đối với vụ ỏn của mỡnh".

Quyền đƣợc giữ im lặng khi bị bắt giữ là một trong những quyền quan trọng và phổ biến nhất mà mỗi ngƣời dõn nào thuộc cỏc nƣớc theo hệ thống tố tụng tranh tụng đều biết. Cỏc nhà làm luật theo hệ tranh tụng cú luận điểm rằng ngƣời dõn bỡnh thƣờng thỡ cú sự bất lợi về trớ tuệ và tõm lý so với cỏc Điều tra viờn nờn nếu những ngƣời bị tỡnh nghi khụng cú sự trợ giỳp phỏp lý vào thời điểm sớm nhất cú thể đƣợc thỡ khú cú thể loại bỏ những nghi ngờ về việc đảm bảo quyền của bị can, bị cỏo trong TTHS. Những ngƣời bị tỡnh nghi cú quyền im lặng trƣớc những cõu hỏi của cỏc Điều tra viờn và từ chối trả lời những tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn bởi rất cú thể, chớnh những điều họ cụng khai vào thời điểm bị bắt giữ sẽ là điều bất lợi cho phần bào chữa của họ sau

này. Thay vỡ họ hy vọng sẽ nhận đƣợc ở ngƣời bị tỡnh nghi một lời khai nhận hay một lời thỳ tội, tốt nhất Điều tra viờn tự mỡnh tỡm nhõn chứng, thu thập chứng cứ để gửi cho Viện cụng tố với mục đớch truy tố kẻ đú ra trƣớc tũa. Trờn thực tế, việc kết ỏn một kẻ đó thực hiện hành vi phạm tội tại phiờn tũa khụng phải là việc đơn giản. Do khụng mong đợi ở sự hợp tỏc của bị cỏo nờn trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng phỏt triển hỡnh thức "thỏa thuận buộc tội" [52, tr.14]. Nú đƣợc định nghĩa là bất kỳ lỳc nào, bị cỏo sẽ nhận đƣợc một bản buộc tội cú tội với một hy vọng thớch hợp là nhận đƣợc sự xem xột từ Nhà nƣớc nhƣ "sự phục tựng đƣợc tặng thƣởng". Điều này đƣợc đặt ra nhƣ một giả thiết rằng nếu bị cỏo chấp nhận bản buộc tội thỡ sẽ nhận đƣợc sự khoan hồng từ phớa nhà nƣớc tức cơ quan xột xử.

Về chi phớ để mở phiờn tũa tranh tụng: Để tiến hành một phiờn tũa xột xử theo tớnh chất tranh tụng giữa hai bờn đũi hỏi chi phớ khỏ tốn kộm. Đoàn bồi thẩm với 12 thành viờn tham gia xột xử làm cho nhiệm vụ bảo vệ cỏo trạng của bờn buộc tội khú khăn hơn nhiều so với xột xử khụng cú đoàn bồi thẩm, chỉ cú hai Hội thẩm tham gia trong HĐXX. Điều này cú lợi cho bị cỏo, cho cụng lý. Tuy nhiờn, xột về khớa cạnh tài chớnh thỡ đƣơng nhiờn là chi phớ cho 12 thành viờn đoàn bồi thẩm tốn kộm hơn nhiều so với chi phớ cho Hai hội thẩm nhõn dõn.

Về thời gian mở phiờn tũa: Cỏc phiờn tũa trong hệ thống mụ hỡnh TTHS tranh tụng thƣờng diễn ra trong nhiều ngày, rất gay cấn và căng thẳng. Điều này đƣợc lý giải vỡ sao tại phiờn tũa quỏ trỡnh điều tra mới đƣợc bắt đầu, quỏ trỡnh chứng minh chứng cứ của cỏc bờn đũi hỏi phải đƣợc diễn ra trong một thời gian đủ để Tũa ỏn cú thể xem xột vụ ỏn một cỏch đầy đủ và toàn diện. Để tũa ỏn giải quyết một vụ ỏn một cỏch cụng bằng và khỏch quan thỡ cần phải cú thời gian khỏ dài.

thành viờn bồi thẩm đoàn cú thể bị ảnh hƣởng quỏ mức bởi thụng tin đại chỳng liờn quan đến vụ việc và khú cú thể ƣớc định ngay thiệt hại cũng nhƣ phõn tớch những chứng cứ phức tạp tại phiờn tũa; bồi thẩm đoàn khụng cú trỏch nhiệm đƣa ra lý do đối với cỏc quyết định của họ.

Mụ hỡnh TTHS tranh tụng lựa chọn để tỡm đến sự thật khỏch quan là tạo ra và bảo đảm quy trỡnh, thủ tục tố tụng thực sự cụng bằng để cỏc bờn (bờn buộc tội và bờn bào chữa) đi tỡm sự thật trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Bờn buộc tội và bờn bào chữa đƣợc tạo cỏc cơ hội, điều kiện bỡnh đẳng nhƣ nhau trong việc sử dụng tất cả cỏc nguồn lực và phƣơng tiện phỏp luật cho phộp để thực hiện chức năng tố tụng của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 30 - 35)