Những ƣu điểm của tố tụng hỡnh sự thẩm vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 37 - 39)

Đề cao vai trũ chủ động của Thẩm phỏn là nột đặc đặc trƣng lớn nhất của mụ hỡnh TTHS thẩm vấn. Thẩm phỏn là ngƣời đƣa ra quyết định điều tra khi xảy ra một vụ ỏn nào đú. Thẩm phỏn cũng là ngƣời cú trỏch nhiệm tỡm ra sự thật trờn cơ sở cỏc sự việc, chứng cứ. Cũng chớnh Thẩm phỏn là ngƣời chỉ đạo toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng, kể cả giai đoạn điều tra. Trong quỏ trỡnh điều tra, Thẩm phỏn cũng gúp phần tớch cực trong việc tỡm ra sự thật và phục vụ với tƣ cỏch là ngƣời thẩm tra. Nhƣ vậy, vai trũ của Thẩm phỏn trong tố tụng

thẩm vấn khỏc xa so với vai trũ của Thẩm phỏn (đúng vai trũ là trọng tài) trong tố tụng tranh tụng. Trong mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn, Thẩm phỏn là trung tõm của quỏ trỡnh thu thập cỏc dữ kiện. Thẩm phỏn khụng chỉ thực hiện chức năng xột xử, mà cũn thực hiện cả chức năng điều tra, chức năng buộc tội và một phần nào đú của chức năng bào chữa.

Viện cụng tố trong tố tụng thẩm vấn, khi vai trũ của Thẩm phỏn đƣợc đề cao và nắm giữ vai trũ quyết định, thỡ cỏc chức năng buộc tội và bào chữa tồn tại khỏ mờ nhạt. Vai trũ Cụng tố viờn buộc tội và Luật sƣ bào chữa gần nhƣ thụ động. Sự thật của vụ ỏn chỉ cú thể và tỡm ra đƣợc trong quỏ trỡnh thẩm vấn, điều tra. Bởi vậy, việc xem xột đỏnh giỏ và ghi nhận tớnh cú căn cứ, hợp lệ của chứng cứ đƣợc coi là đặc trƣng của hỡnh thức tố tụng thẩm vấn. Khi đỏnh giỏ chứng cứ, ngƣời ta dựa vào những tiờu chớ hết sức khắt khe mà luật tố tụng đó quy định để xỏc định tớnh hợp lệ của chỳng. Phiờn tũa trong tố tụng thẩm vấn khụng phải là cuộc tranh tụng giữa cỏc bờn buộc tội và gỡ tội mà thực chất vẫn là sự tiếp tục của cụng việc điều tra, thẩm định, tỡm kiếm chứng cứ và làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Cỏc bờn cú trỏch nhiệm cung cấp tất cả cỏc chứng cứ thớch hợp, cú liờn quan đến vụ ỏn cho Tũa ỏn. Cỏc Thẩm phỏn sẽ trực tiếp thực hiện việc thẩm vấn cỏc nhõn chứng một cỏch tớch cực chứ khụng phải cụng tố viờn là luật sƣ bào chữa. Phiờn tũa cũng diễn ra trong thời gian ngắn hơn so với tố tụng tranh tụng, bởi vỡ nú khụng bao gồm phần tranh tụng của cỏc bờn.

Trong tố tụng thẩm vấn, Viện cụng tố cú những quyền hạn lớn hơn so với trong tố tụng tranh tụng. Viện cụng tố cú quyền chỉ đạo cụng tỏc điều tra, ra quyết định khởi tố. Đối với cỏc vụ ỏn phức tạp thỡ sau giai đoạn điều tra sơ bộ cũn cú giai đoạn thẩm cứu do một Thẩm phỏn điều tra đảm nhiệm. Đõy là một Thẩm phỏn độc lập, khụng tham gia vào giai đoạn điều tra sơ bộ ban đầu và cú nhiệm vụ xỏc định sự thật. Theo quy định của BLTTHS, nhiệm vụ của Thẩm

phỏn điều tra là làm cho sự thật đƣợc thể hiện rừ. Nhƣ vậy, mọi chứng cứ đều do một Thẩm phỏn điều tra độc lập và khỏch quan tập hợp, cho dự đú là chứng cứ cho phộp kết tội bị can hoặc cho phộp chứng minh sự vụ tội của bị can.

Đề cao vai trũ của cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội đặc biệt ở giai đoạn điều tra, gúp phần quan trọng trong giữ gỡn an ninh, trật tự đất nƣớc. Tố tụng thẩm vấn nhấn mạnh vào giai đoạn điều tra, thẩm tra của quỏ trỡnh tố tụng, bởi vậy việc điều tra, thẩm tra chứng cứ trong cỏc vụ ỏn đƣợc yờu cầu khắt khe và kỹ lƣỡng, bảo đảm sự chớnh xỏc, khỏch quan trong việc xỏc định sự thật của vụ ỏn và xỏc định chớnh xỏc kẻ phạm tội. Tố tụng thẩm vấn đề cao vai trũ của Thẩm phỏn trong suốt quỏ trỡnh tố tụng. Thẩm phỏn khụng chỉ thể hiện quyền năng tại phiờn tũa hay giai đoạn xột xử mà cũn cú quyền và nghĩa vụ tham gia tớch cực trong quỏ trỡnh điều tra, thẩm tra chứng cứ. Điều này khẳng định việc tham gia trực tiếp của Thẩm phỏn trong tố tụng thẩm vấn với ý nghĩa quan trọng, tớch cực, trỏi ngƣợc với sự ảnh hƣởng giỏn tiếp của Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh tố tụng ở mụ hỡnh tố tụng tranh tụng. Phiờn tũa trong tố tụng thẩm vấn gồm hai Thẩm phỏn: một là thẩm tra viờn, một là Thẩm phỏn cú quyền quyết định vụ việc. Phần lớn nhiệm vụ thẩm vấn để bổ sung, làm rừ, đỏnh giỏ chứng cứ vụ ỏn thuộc về Thẩm phỏn. Cỏc cõu hỏi chủ yếu đối với cỏc nhõn chứng và cỏc bờn liờn quan là do Thẩm phỏn đặt cõu hỏi và phỏt triển sự kiện theo hƣớng làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Cỏc luật sƣ chủ yếu chỉ tranh luận để giải thớch về cỏc chứng cứ liờn quan đến vụ ỏn mà cú thể cỏc chứng cứ này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến việc đƣa ra phỏn quyết của Thẩm phỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 40 (Trang 37 - 39)