2.1 .Phân tích sơ đồ mạch lực hệ truyền động
2.1.1 Cấu tạocủa động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn và yêu cầu điều khiển.
khiển.
Gồm 2 phần chính là rotor và stator:
Rotor là phần đứng yên bao gồm vỏ máy, lõi sắt và dây quấn. Stator là phần quay của động cơ bao gồm lõi sắt và dây quấn.
Yêu cầu điều khiển động cơ:
Khởi động bằng ba cấp điện trở phụ
Hãm động cơ bằng phương pháp hãm ngược
Bảo vệ động cơ khi quá tải
Bảo vệ động cơ khi mất pha
Động cơ KĐB xoay chiều ba rotor dây quấn sử dụng các thông số sau:
Pđm=7,5 Kw; Uđm=380V; cos
Isđm=20,9A; Irđm=21,6A; f=50Hz; Jdc=0,142kGm2; nđm=945v/p; Mth/Mđm=2,8; Xs=0,735; rs=0,685Ω; Xr=0,544Ω; rr=0,29Ω.
2.1.2 nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch lực
Các thiết bị trên sơ đồ:
- F1: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực.
- Q1: Aptomat bap ha bảo vệ ngắn mạch và đóng cắt khơng thường xun. - Q12, Q13, Q14: Các công tắc tơ khống chế quá trình khởi động.
- Q11 : Cơng tắc tơ q trình làm việc. - R1, R2, R3: Các điện trở khởi động.
- F2 : Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ. - M: Động cơ KĐB 3 pha rôto dây quấn.
Mở Aptomat Q1 cấp điện cho mạch. Cuộn hút Q11 có điện động cơ bắt đầu khởi động với điện trở phụ Q14. Sau một thời gian chỉ định ngừng cấp điện cho điện trở phụ Q14 và cấp điện cho điện trở phụ Q13 động cơ tiếp tục khởi động với điện trở phụ Q13 nối trong mạch roto. Sau một thời gian chỉ định ngừng cấp điện cho điện trở phụ Q13 và cấp điện cho điện trở phụ Q12 động cơ tiếp tục khởi điện trở phụ Q12 nối trong mạch roto. Sau một thời gian chỉ định ngừng cấp điện cho điện trở phụ Q12 và động cơ tăng tốc và làm việc với tốc độ định mức.