Các phương pháp hãm động cơ không đồng bộ 3 pha

Một phần của tài liệu Thiết kế điều chỉnh tốc độ cho hệ truyền động động cơ KĐB xoay chiều 3 pha rô to dây quấn (Trang 43 - 48)

2.1 .Phân tích sơ đồ mạch lực hệ truyền động

2.4 Tính chọn mạch hãm cho hê thống động cơ

2.4.1 Các phương pháp hãm động cơ không đồng bộ 3 pha

1. Phương pháp hãm tái sinh.

Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ở chế độ hãm tái sinh khi động cơ làm việc ở chế độ máy phát. Hãm tái sinh khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ quay của từ trường nhưng vẫn cùng chiều. Khi hãm tái sinh, sức điện động của động cơ lớn hơn điện áp nguồn: E > Uư, động cơ làm việc như một máy phát song song với lưới và trả năng lượng về nguồn, lúc này thì dịng hãm và moment hãm đã đổi chiều so với chế độ động cơ. Một số trạng thái hãm tái sinh:

a. Hãm tái sinh khi MSX trở thành nguồn động lực.

Trong quá trình làm việc, khi máy sản xuất (MSX) trở thành nguồn động lực làm quay rotor động cơ với tốc độ >, động cơ trở thành máy phát phát năng lượng trả lại nguồn, hay gọi là hãm tái sinh (hình 2.6).

Hãm tái sinh khi giảm tốc độ bằng cách tăng số đôi cực.

Động cơ đang làm việc ở điểm A, với p1, nếu ta tăng số đơi cực lên p2 > p1 thì động cơ sẽ chuyển sang đặc tính có và làm việc với tốc độ>, trở thành máy phát, hay là HTS (hình 2.7).

b. Hãm tái sinh khi đảo chiều từ trường stato động cơ. Hình 2.6

Động cơ đang làm việc ở chế độ động cơ (điểm A), nếu ta đảo chiều từ trường stato, hay đảo 2 trong 3 pha stato động cơ (hay đảo thứ tự pha điện áp stato động cơ), với phụ tải là thế năng, động cơ sẽ đảo chiều quay và làm việc ở chế độ máy phát (hay hãm tái sinh, điểm D), như trên (hình 2.8). Như vậy khi hạ hàng ta có thể cho động cơ làm việc ở chế độ máy phát, đồng thời tạo ra mômen hãm để cho động cơ hạ hàng với tốc độ ổn định tại điểm D.

2. Phương pháp hãm hãm ngược.

a. Hãm ngược bằng cách đưa điện trở phụ lớn vào mạch rôto:

Động cơ đang làm việc ở điểm A, ta đóng thêm điện trở hãm lớn (Rhm ≥ R2f) vào mạch rotor, lúc này moment động cơ giảm (M < Mc) nên động cơ bị giảm tốc độ do sức cản của tải. Động cơ sẽ chuyển sang điểm B, rồi C và nếu tải là thế năng thì động cơ sẽ làm việc ổn định ở điểm D (điểm D ngược chiều với tốc độ tại điểm A) trên đặc tính cơ có thêm điện trở hãm Rhm, và đoạn CD là đoạn hãm ngược, động cơ làm việc như một máy phát nối tiếp với lưới điện (hình 2.9). Động cơ vừa tiêu thụ điện từ lưới vứa sử dụng năng lượng thừa từ tải để tạo ra moment hãm.

b. Hãm ngược nhờ đảo chiều quay.

Hình 2.8

Chúng ta biết rằng khi rotor quay ngược chiều với từ trường quay thì động cơ điện làm việc ở chế độ hãm. Do đó chúng ta dự vào nguyên lý này để hãm như sau: Khi động cơ làm việc thì rotor quay cùng chiều với từ trường quay. Sau khi cắt mạch điện, muốn cho động cơ ngừng quay nhanh chóng thì ta đóng cầu giao về phía khác để đổi thứ tự pha đặt vào stator. Do đó qn tính của phần quay, rotor vẫn quay theo chiều cũ trong khi từ trường quay đã thay đổi theo theo ngược lại do dổi thứ tự pha nên động cơ chuyển sang chế độ hãm. Moment điên từ sinh ra có chiều ngược với chiều quay của rotor và có tác dụng hãm nhanh chóng và bằng phẳng tốc độ quay của máy. Động cơ đang làm việc ở điểm A, ta đổi chiều từ trường stato (đảo 2 trong 3 pha stato động cơ, hay đảo thứ tạ pha điện áp stato (hình 2.10).

Khi đảo chiều vì dịng đảo chiều lớn nên phải thêm điện trở phụ vào để hạn chế khơng q dịng cho phép, nên động cơ sẽ chuyển sang điểm B, C và sẽ làm việc xác lập ở D nếu phụ tải ma sát, cịn nếu là phụ tảI thế năng thì động cơ sẽ làm việc xác lập ở điểm E. Đoạn BC là đoạn hãm ngược, lúc này dịng hãm và mơmen hãm của động cơ.

3. Phương pháp hãm động năng

Hãm động năng là trạng thái động cơ quay ta cắt stato động cơ khỏi nguồn điện xoay chiều, rồi đóng vào nguồn một chiều. Người ta chia hãm động năng của động cơ khơng đồng bộ thành hai dạng: Hãm động năng kích từ động lập và tự kích.

Hãm động năng kích từ độc lập thực hiện theo sơ đồ nguyên lý hình 2.11.a với nguồn một chiều được lấy từ bên ngồikhơng liên quan đến năng lượng do động cơ tạo ra.

Đối với hãm động năng tự kích, nguồn một chiều được tạo ra từ năng lượng mà động cơ đã tích lũy được, sơ đồ nguyên lý loại này thể hiện trên hình 2.11.b,c.

Khi cắt stato khỏi nguồn xoay chiều rồi đóng vào nguồn một chiều thì dịng điện một chiều này sinh ra một từ trường đứng yên so với stato, giả sử từ thơng ϕ có chiều

như hình 2.11 Roto động cơ theo qn tính vẫn quay theo chiều cũ thể hiện trên hình vẽ và các thanh dẫn roto sẽ cắt từ trường đứng yên nên xuất hên trong nó một sức điện động cảm ứng E2 . Xác định chiều E2 theo quy tắc bàn tay phải và ứng với ký hiệu dấu “+” khi sức điện động có chiều đi vào và ký hiệu “.” khi sức điện động có chiều đi ra. Vì roto kín mạch nên E2 sinh dòng ra dong I2 cùng chiều. Tương tác giữa dòng điện I2 và từ trương đứng yên tạo nên ngẫu lực có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái. Ngẫu lực này sinh ra mơmen hãm có chiều ngược với chiều quay của roto làm roto quay chậm lại và sức điện động E2 cũng giãm dần.

Hình 2.11: a) Hãm động năng kích từ độc lập. b) Hãm động năng tự kích từ dùng tụ điện.

c) Hãm động năng tự kích từ mạch roto.

Trong hãm động năng kích từ độc lập từ thơng ϕ có giá trị khơng đổi cịn ở hãm động năng tự kích từ thì ϕ có giá trị biến đổi. Khi hãm động năng động cơ không đồng bộ làm việc như một máy phát điện đồng bộ cực từ ẩn có tốc độ và tần số thay đổi và phụ tải của máy phát này là điện trở mạch roto.

Để thành lập phương trình đặc tính cơ khơng đồng bộ ở trạng thái hãm động năng ta thay thế một cách đẳng trị chế độ máy phát đồng bộ có tần số thay đổi bằng chế độ làm việc động cơ không đồng bộ một chiều nhưng ta coi như đầu vào nguồn xoay chiều. Điều kiện đẳng trị ở đây là sức điện động do dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều đẳng trị sinh ra như nhau.

Hình 2.12. Từ thơng và mơmen động cơ khi hãm động năng.

Sức từ động xoay chiều do dòng điện đẳng trị sinh ra được xác định theo biểu thức: F1 =

Sức điên động một chiều do dòng điện một chiều thực tế tạo ra phụ thuộc vào cách đấu dây của mạch stato khi hãm và biểu diễn tổng quát bởi biểu thức:

Cân bằng hai biểu thức ta được: I1 = Imc = AImc

Trong đó: a, A là các hệ số phụ thuộc sơ đồ nối mạch stato khi hãm động năng. Đối với các sơ đồ đấu dây khác nhau của mạch stato ta có thể xác định hệ số A theo bảng sau.

Một phần của tài liệu Thiết kế điều chỉnh tốc độ cho hệ truyền động động cơ KĐB xoay chiều 3 pha rô to dây quấn (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w