III. Tính hợp lý khả thi của giải pháp kỹthuật Thi công, biện pháp tổ chức thi công Bố trí nhân lực và sơ đổ
2. Biện pháp đào đất móng:
Theo TCVN 4447 – 1987 : Công tác đất – QP thi công và nghiệm thu :
(Xem bản vẽ biện pháp thi công đào đất móng )
a) Trích dẫn tiêu chuẩn và quy phạm:
- Công tác tiêu n−ớc bề mặt và n−ớc ngầm
Tr−ớc khi đào đất hố móng phải xây dựng hệ thống tiêu n−ớc, tr−ớc hết là tiêu n−ớ bề mặt (n−ớc m−a, n−ớc ao, hồ, cống, rãnh vv...) ngăn không cho chẩy vào hố móng công trình. Phải đào m−ơng, khơi rãnh, đắp bờ con trạch vv... tuỳ theo điều kiện địa hình và tính chất công trình.
Tiết diện và độ dốc tất cả những m−ơng rãnh tiêu n−ớc phải bảo đảm thoát nhanh l−ul−ợng n−ớc m−a và các nguồn n−ớc khác, bờ m−ơng rãnh và bờ con trạch phải cao hơn mức n−ớc tính toán là 0,1m trở lên.
Tốc độ n−ớc chảytrong hệ thống m−ơng rãnh tiêu n−ớc không đ−ợc v−ợt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại đất.
Email: ictc.co@fpt.vn
Độ dốc theo chiều n−ớc chảy của m−ơng rãnh tiêu n−ớc không đ−ợc nhỏ hơn 0,003 (tr−ờng hợp đặc biệt 0,002. ở thềm sông và vùng đầm lầy, độ dốc có thể giảm xuống 0,001).
Nếu đ−ờng vận chuyển đất phải đắp cao d−ới 2m thì rãnh thoát n−ớc làm cả 2 phía dọc theo tuyến Nếu đắp cao hơn 2m và độ dốc mặt đất tự nhiên theo mặt cắt ngang đ−ờng nhỏ hơn 0,02 thì không cần đào rãnh thoát n−ớc ở hai bên đ−ờng. Nếu độ dốc mặt đất tự nhiên theo mặt cắt ngang đ−ờng lớn hơn 0,04 thì rãnh thoát n−ớc chỉ cần làm phía s−ờn cao của đ−ờng và phải làm cống thoát n−ớc.
Kích th−ớc, tiết diện và độ dốc của rãnh thoát n−ớc phải theo đúng các quy phạm xây dựng các tuyến đ−ờng giao thông.
- Đ−ờng vận chuyển đất
Phải tận dụng mạng l−ới đ−ờng sá sẵn có để vận chuyển đất. Nếu trong thiết kế có những tuyến đ−ờng vĩnh cửu có thể cho phép kết hợp sử dụng làm đ−ờng thi công thì phải xây dựng những tuyến đ−ờngnày tr−ớc tiên để phụcvụ thi công. Chỉ cho phép làm đ−ờng thi công tạm thời khi không thể tận dụng mạng l−ới đ−ờng sẵn có và không thể kết hợp sử dụng đ−ợc những tuyến đ−ờng vĩnh cửu có trong thiết kế.
Nếu vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ trọng tải d−ới 12tấn thì bề rộng mặt đ−ờng phải là 7m đối với đ−ờng hai chiều, và 3,5m đối với đ−ờng một chiều
- Đào hồ và hố móng :
Trong tr−ờng hợp cần thiết có công nhân làm việc d−ới đáy hào thì khoảng cách tối thiểu giữa thành ống và vách hào phải lớn hơn 0,7m.
Chiều rộng đáy móng bằng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng thêm 0,2m.
Trong tr−ờng hợp cần thiết có công nhân làm việc d−ới đáy móng thì khoảng cách tối thiểu giữa kết cấu móng và vách hố
móng phải lớn hơn 0,7m.
Nếu hố móng có mái dốc thì khoảng cách giữa chân mái dốc và chân kế cấu móng ít nhất phải là 0,3m.
Email: ictc.co@fpt.vn
Khi sử dụng máy đào một gầu để đào móng, để tránh phá hoại cấu trúc địa chất đặt móng, cho phép để lớp bảo vệ
Cần phải cơ giới hoá công tác bốc lớp bảo vệ đáy móng công trình, nếu bề dầy lớp bảo vệ bằng 5 đến 7cm thì phải thi công bằng thủ công.
Bảng 10
Khi hố móng là đất mềm, không đ−ợc đào sâu quá cao trình thiết kế.
Trong tr−ờng hợp phát hiện ra những hệ thống kỹ thuật ngầm, công trình ngầm hay di chỉ khảo cổ, kho vũ khí vv... không thấy ghi trong thiết kế, phải ngừng ngay lập tức công tác đào đất và rào ngăn khu vực đó lại. Phải báo ngay đại diện của những cơ quan có liên quan tới thực địa để giải quyết.
- Đào và đắp đất bằng thủ công:
Chỗ đứng của máy đào phải bằng phẳng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất, khi đào ở s−ờn đồi, núi, tầng khai thác phải bảo đảm khoảng cách an toàn tới bờ mép mái dốc và không đ−ợc nhỏ hơn 2m. Độ nghiêng cho phép về h−ớng đổ đất của máy không đ−ợc quá 2 độ.
Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu dến thùng xe không đ−ợc cao quá 0,7m. Vị trí của xe ô tô phải thuận tiện và
Email: ictc.co@fpt.vn
an toàn. Khi máy vào quay, gầu máy đào không đ−ợc đi ngang quá đầu xe, góc quay phải nhỏ nhất và không phải v−ơn cần ra xa khi đổ đát. Lái xe ô tô phải ra khỏi buồng lái khi đổ đất vào thùng xe.
Sau mỗi ca làm việc, phải cậy và làm vệ sinh cho sạch hết đất bám dính vào gầu, vào xích máy đào. Gầu máy đào phải hạ xuống đất, cấm treo lơ lửng.
b)Biện pháp đào móng:
+ Đối với các hạng mục có khối lợng đào lớn sử dụng phơng án cơ giới dùng máy đào gầu nghịch Kobelko do Nhật Bản sản xuất, có dung tích gầu: 0,45m3, đi giật lùi đào theo từng hố móng chạy dọc theo luống. Lực lợng thủ công sẽ tiến hành đào moi và sửa từng hố móng. (Chi tiết biện pháp thi công xem bản vẽ biện pháp thi công đào đất).
+ Đối với các hạng mục có khối lợng đào lớn sử dụng phơng án thủ công
Đất xúc trực tiếp lên xe ô tô bel sắt, tự đổ. Ngoài phần đất tốt giữ lại để lấp móng và tôn nền, đất thừa sẽ chuyển đổ nơi qui định của thành phố.
Quá trình đào sẽ đợc kết hợp nhịp nhàng giữa máy và thủ công theo phơng pháp cuốn chiếu.
Biện pháp thoát nớc hỗ móng: Trong khi đào đất, thi công móng nhà thầu vẫn luôn bố trí giải pháp thoát nớc hố móng rất chi tiết, đảm bảo đáy hố móng hoàn toàn khô ráo ngay cả trong mùa ma bão.
Đào hố thu nớc tập trung và hệ thống mơng rãnh thu nớc, tự chảy theo độ dốc phù hợp, gom nớc về hố thu nớc tập trung.Tại đó bố trí máy bơm trực 24/24h để đẩy nớc ra mơng rãnh chung. Nớc trớc khi đổ vào mơng thải chung đợc xử lý lắng cặn bùn rác qua hố ga có lới chắn bằng thép.
Móng đào xong sẽ đợc kiểm tra tim trục chính xác để tiến hành đổ lớp bê tông lót dày 10cm ngay để bảo vệ nền đất và làm mặt bằng chuẩn bị cho công tác lắp đặt cốt thép móng.