Hậu quả của tệ nạn nghiện ma tuý do hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tuý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự việt nam (Trang 34 - 39)

chất ma tuý

Ai cũng biết lạm dụng ma tuý là khụng tốt, nhưng khụng phải ai cũng nhận thức hết những tỏc hại của ma tuý, đối với bản thõn người nghiện cũng như cộng đồng xó hội.

Đối với bản thõn người nghiện:

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trong y học về ảnh hưởng của ma tuý đối với sức khoẻ con người đó khẳng định: ma tuý là nguyờn nhõn phỏt sinh nhiều loại bệnh tật huỷ hoại sức khoẻ của người nghiện.

Khi người ta mệt mỏi, bị đau đớn, hệ thần kinh sẽ tiết ra chất Endoophin (Enderphinnis) để làm giảm sự đau đớn, mệt mỏi, phục hồi sức hoạt động bỡnh thường của cơ thể. Đú là cơ chế tự nhiờn, tự điều chỉnh rất kỳ diệu mà tạo hoỏ đó ban tặng cho con người. Cỏc chất ma tuý (Cụcain, hờrụin, morphin, thuốc phiện) khi xõm nhập vào cơ thể cú tỏc dụng mạnh hơn Endoophin gấp nhiều lần, đi vào ngừ ngỏch từng tế bào thần kinh làm giảm đau đớn, mệt mỏi nhanh chúng, kớch thớch nhanh nhậy hoạt động của thần kinh, khiến người ta thấy “hết đau”, “hết mệt”, cú cảm giỏc “tỉnh tỏo”, “sảng khoỏi”, “phấn khớch”, “bay bổng”, “ lõng lõng”, “bồng bềnh”… nhưng thực chất đú chỉ là cảm giỏc giả tạo do ma tuý tạo nờn [15].

Nguy hiểm là ở chỗ, khi cơ chế nhõn tạo này được lặp đi lặp lại một số lần sẽ dẫn đến thay thế cơ chế tự nhiờn điều tiết ra Endoophin của cơ thể. Tiếp đú là cỏc tế bào cảm nhận dần dần nhờn, quen với chất ma tuý, nờn càng ngày chất ma tuý đưa vào càng phải tăng liều lượng mới phỏt huy hiệu quả. Và nếu sau đú người nghiện khụng tiếp tục sử dụng chất ma tỳy nữa thỡ cơ thể sẽ mệt mỏi ró rời, đau đớn toàn thõn, khủng hoảng cả về tinh thần lẫn thể xỏc, khụng làm chủ được bản thõn. Tỡnh trạng này cú thể dẫn con nghiện đến trạng thỏi hoàn toàn suy sụp, chỉ nghĩ làm sao để cú thể đưa ma tuý vào cơ thể ngay lập tức, bằng bất cứ giỏ nào. Đú cũng là nguyờn nhõn gõy nờn

những hành động mự quỏng của người nghiện, gõy ra nguy hiểm cho bản thõn, cho gia đỡnh và cho xó hội.

Thế giới coi nghiện ma tuý là một căn bệnh với tờn gọi là Naracomaniea. Naracomaniea làm cho cỏc con nghiện gày cũm, ốm yếu, kộm ăn, mất ngủ, thần kinh rối loạn, trớ nhớ kộm, lười biếng, ngại vận động, ngại làm việc, sợ nước, sợ ỏnh sỏng…; Đú là những người bệnh hoạn, cả về thể chất lẫn tinh thần đều đó bị huỷ hoại, trớ thụng minh bị suy giảm và cạn kiệt. Sống ngoài đời thường, cú lỳc họ như thỳ dữ, đập phỏ và chộm giết (kể cả bố mẹ, vợ con…), miễn là thoả món cơn nghiện.

Vớ dụ: Trường hợp của Hồ Minh H. trỳ tại Huyện N. tỉnh Hà Tĩnh, là một đối tượng nghiện ma tuý đó lõu tại địa phương. Trong một cơn nghiện, vỡ bố của H. là ụng Hồ Trọng B. khụng cho tiền để mua ma tuý sử dụng, H. đó khụng ngần ngại búp cổ ụng B cho đến chết để lấy tiền trờn người ụng đem đi mua ma tuý.

Nghiện ma tuý dẫn đến trạng thỏi nhiễm độc món tớnh, rối loạn ở từng bộ phận cơ thể, rồi dẫn đến suy nhược toàn bộ cơ thể người nghiện. Cú thể nờu ra một số dẫn chứng sau đõy:

Về tiờu hoỏ, người nghiện luụn cú cảm giỏc chỏn ăn, vỡ vậy họ khụng muốn ăn, tiết dịch của hệ tiờu hoỏ giảm, họ thường cú cảm giỏc buồn nụn, đau bụng, đại tiện lỳc lỏng, lỳc tỏo bún.

Về tuần hoàn, họ thường bị loạn nhịp, huyết ỏp tăng giảm đột ngột, mạch mỏu bị xơ cứng đặc biệt là hệ mạch nóo, ảnh hưởng đến hoạt động của bộ nóo. Mặt khỏc, do tiờm chớch thường khụng vụ trựng nờn nguy cơ bị nhiễm trựng mỏu, viờm tắc tĩnh mạch là rất cao, cú những trường hợp viờm tắc tĩnh mạch quỏ nặng buộc phải cưa chõn để giữ lại tớnh mạng của người bệnh.

Về hụ hấp, những người nghiện sử dụng hỡnh thức hỳt, hớt ma tuý thường bị viờm mũi, viờm xoang, viờm đường hụ hấp trờn và dưới.

Chức năng thải độc của người này cũng bị suy giảm một cỏch trầm trọng, chất độc bị tớch tụ trong gan và thận dẫn đến cỏc bệnh như ỏp xe gan, viờm gan, suy gan, suy thận… Bờn cạnh đú, họ dễ mắc cỏc bệnh về da do sợ nước như ghẻ lở, hắc lào, viờm da…

Về hệ thần kinh của người nghiện, khi đưa ma tuý vào cơ thể, ma tuý sẽ tỏc động lờn hệ thần kinh trung ương, gõy nờn tỡnh trạng kớch thớch hoặc ức chế từng phần ở bỏn cầu đại nóo. Đối với những người nghiện nặng cú biểu hiện rối loạn phản xạ thần kinh, đau đầu, chúng mặt, trớ nhớ giảm sỳt, chõn tay run, chậm chạp, u sầu, dễ bị kớch động gõy tội ỏc.

Chớnh vỡ bị nhiễm độc ma tuý món tớnh, suy nhược toàn bộ cơ thể, dẫn đến tỡnh trạng gày gũ, ốm yếu, xanh xao, bước đi xiờu vẹo, độ tư duy kộm, ngại tư duy… nờn sức lao động của người nghiện suy giảm, cú khi cũn mất hẳn khả năng lao động, khả năng tập trung trớ úc. Kốm theo đú, tuổi thọ của người nghiện giảm xuống một cỏch rừ rệt, họ thường chết ở độ tuổi 30 – 50 tuổi. Mặt khỏc, tớnh mạng của họ cũng luụn bị đe doạ vỡ dựng quỏ liều họ cú thể bị ngộ độc cấp, biểu hiện rối loạn tõm thần nặng, hụn mờ hoặc chết đột ngột.

Một thực tế là phần lớn người nghiện ma tuý thường xuyờn dựng chung bơm kim tiờm mà khụng hề qua khử trựng hoặc chỉ khử trựng qua loa, khụng đảm bảo yờu cầu. Cộng với quan hệ tỡnh dục khụng an toàn, người nghiện ma tuý là đối tượng cú nguy cơ mắc HIV rất cao (qua hai con đường: đường mỏu và đường tỡnh dục). Tại Việt Nam, 70% người nhiễm HIV là người nghiện ma tuý, ở Hà Nội là hơn 80% [16].

Đối với xó hội:

Khụng chỉ đe doạ đến sức khoẻ của người nghiện ma tuý, tệ nạn nghiện ma tuý cũn gõy những hậu quả nghiờm trọng khụng kộm đối với xó hội. Cú thể lần lượt kể ra những hậu quả đú sau đõy:

Nghiện ma tuý làm ảnh hưởng tới sự phỏt triển của giống nũi, (chất lượng của những con người được sinh ra), bởi lẽ, lỳc mới sử dụng ma tuý, người nghiện bị kớch thớch về tỡnh dục, dẫn đến quan hệ tỡnh dục khụng an toàn, do đú dễ mắc cỏc bệnh lõy nhiễm qua đường tỡnh dục như giang mai, lậu..., mà nguy hiểm nhất là HIV. Khi đó nghiện ma tỳy nặng, cỏc hoúc mụn sinh dục bị suy giảm, dẫn đến giảm nhu cầu tỡnh dục, giảm khả năng sinh con, hoặc sinh con ốm yếu, trớ tuệ chậm phỏt triển. Đối với phụ nữ mang thai, nghiện ma tuý cú thể dẫn đến xảy thai, thai chết lưu, thai suy dinh dưỡng, gày gũ, ốm yếu, khú nuụi, chậm phỏt triển, trẻ mới sinh đó cú dấu hiệu nghiện ma tuý. Ngoài ra, qua nghiờn cứu cũng thấy rằng người nghiện hỳt cần sa cú thể ảnh hưởng đến sinh đẻ. Cú thể dẫn đến liệt dương và vụ sinh ở nam giới, làm giảm tỷ lệ mang thai và tăng tỷ lệ đẻ non ở nữ giới lờn tới 25%.

Tệ nạn nghiện ma tuý là gỏnh nặng đối với nền kinh tế của đất nước. Bởi lẽ, trước tiờn là giỏ của ma tuý rất đắt đỏ, để được thoả món nhu cầu ma tuý, người nghiện phải đổ vào đú rất nhiều tiền của, mà nhu cầu đú lại là thường xuyờn và ngày càng tăng. Một người nghiện ma tỳy nhẹ, một ngày tiờu thụ khoảng 50.000 đồng ma tuý. Người nghiện nặng tuỳ mức độ lờn tới vài trăm nghỡn đồng. Trong một năm, một người nghiện ớt nhất sẽ tiờu tốn khoảng 18.250.000 đồng để mua ma tuý. Cả nước năm 2008 cú 173.603 người nghiện ma tuý, nờn chi phớ một năm sẽ là khoảng 2.891,311 tỷ đồng.

Khụng dừng lại ở đú, vấn đề kinh tế tiếp theo mà xó hội phải trả cho những người nghiện là chi phớ cai nghiện. Bỡnh quõn mỗi năm Nhà nước phải bỏ ra khoảng 500 tỷ đồng để dựng vào việc cai nghiện cho những người nghiện. Nhưng khụng phải tất cả những người nghiện sau khi được cai nghiện thỡ sẽ khụng nghiện lại nữa. Theo cỏc bỏo cỏo theo dừi những người đó được cai nghiện gần đõy cho thấy: 90% trở về lại mắc nghiện lại. Như vậy, sẽ cú rất nhiều người nghiện phải cai nghiện nhiều lần (hai lần trở

lờn), đồng nghĩa với số tiền đổ vào cai nghiện cho họ cũng nhõn lờn. Trong khi đất nước ta cũn nghốo, cơ sở hạ tầng, vật chất cũn thiếu thốn. Cũn rất nhiều những người khú khăn cần được giỳp đỡ, vớ như cỏc chỏu bộ mồ cụi, những người già khụng nơi nương tựa, những người tàn tật, những người nghốo… Đỏng ra số tiền lớn đú sẽ được dựng vào những việc cú ớch hơn như xõy dựng trường học, bệnh viện hoặc giỳp đỡ những người nghốo, khú khăn… Vậy mà lại phải chi dựng vào những việc khụng đỏng cú, khiến cho kinh tế nước ta đó khú khăn lại càng thờm khú khi phải gỏnh thờm một bộ phận người như vậy.

Bờn cạnh đú, thực tế là khi nghiện ma tuý, sức lao động của người nghiện ma tuý bị giảm sỳt cú khi cũn mất hoàn toàn khả năng lao động. Trong khi đú hơn 70% người nghiện ở độ tuổi lao động, những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất nuụi sống và duy trỡ xó hội. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến sức lao động của cả nền kinh tế, đồng thời gõy thiệt hại nghiờm trọng đến nguồn thu của đất nước. Cũng như ảnh hưởng nghiờm trọng đến kinh tế gia đỡnh khi người lao động trong gia đỡnh họ mất đi một phần hoặc hoàn toàn khả năng lao động. Khi nguồn thu của gia đỡnh khụng được đảm bảo, nguy cơ gia đỡnh tan vỡ sẽ rất dễ xảy ra. Và cuối cựng chớnh xó hội lại phải tiếp nhận những hậu quả sau đú…

Nghiện ma tuý, người nghiện khụng chỉ dừng lại ở việc huỷ hoại sức khoẻ của chớnh bản thõn, làm sa sỳt kinh tế của chớnh mỡnh và của Nhà nước, họ cũn gõy ra những thiệt hại nặng nề về mặt đạo đức, lối sống của cộng đồng, tạo nờn tỡnh trạng bất ổn định xó hội. Do nhu cầu về ma tuý ngày càng gia tăng, trong khi kinh tế gia đỡnh ngày càng cạn kiệt, đến khi kinh tế gia đỡnh khụng thể đỏp ứng nổi nhu cầu ma tuý nữa, người nghiện khụng cũn cỏch nào khỏc là phải ra xó hội để tỡm. Vỡ lười lao động, họ chọn con đường lừa đảo, trộm cắp, cướp giật, mại dõm… để cú tiền dựng ma tuý, đồng nghĩa với việc tạo ra những tệ nạn nguy hiểm khụng kộm như tệ nạn

mại dõm, trộm cắp, cướp giật, cờ bạc, số đề… gõy mất trật tự xó hội, làm tỡnh hỡnh tội phạm gia tăng và càng thờm phức tạp. Theo số liệu thống kờ của Bộ Cụng an gần đõy cho thấy: hai phần ba trong tổng số cỏc vụ vi phạm trật tự cụng cộng và trật tự xó hội núi chung là do những đối tượng nghiện ngập ma tuý hoặc liờn quan đến ma tuý gõy ra.

Vớ dụ: năm 2006 tại Hà Nội nổi lờn một tệ nạn mới, đú là nạn trộm cắp biển số xe (xe mỏy, ụtụ). Thủ đoạn chớnh là lấy trộm biển số sau đú bỏn lại cho chớnh chủ sở hữu thụng qua cỏc đầu mối giao dịch. Đầu thỏng 2/2006, Cụng an Hà Nội đó khỏm phỏ và túm gọn đường dõy trộm cắp này. Trong vụ ỏn, cú 6 bị can thỡ cả 6 đều là dõn nghiện ma tuý nặng, dựng thủ đoạn trộm cắp trờn để cú tiền đỏp ứng nhu cầu ma tuý của bản thõn. Như vậy, để cú tiền tiờm chớch, những người này đó khụng từ thủ đoạn, kể cả phạm tội, gõy nờn bao phiền toỏi cho xó hội.

Người nghiện ma tuý được coi là “lực lượng hậu bị” cho thế giới tội phạm và ma tuý là nguyờn nhõn đẩy họ vào con đường phạm tội đú. Ma tuý và tệ nạn ma tuý là nguyờn nhõn, điều kiện phỏt sinh tội phạm, đe doạ sự bền vững của an ninh quốc gia và sự trường tồn của dõn tộc. Đõy thực sự là mối hiểm hoạ to lớn cho cộng đồng xó hội.

Với những tỏc động xấu của tệ nạn nghiện ma tuý núi trờn tới mọi mặt của đời sống xó hội, chỳng ta đó thấy được mức độ nghiờm trọng của tệ nạn nghiện ma tuý là rất đỏng kể. Vỡ vậy, rất cần thiết phải cú cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh về vấn đề này, nhằm ngăn chặn sự phỏt triển, đồng thời dần loại bỏ nú ra khỏi xó hội, tiến tới xõy dựng một xó hội trong sạch khụng cú ma tuý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự việt nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)