Khỏch thể của tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự việt nam (Trang 45 - 50)

- Về lý luận, khỏch thể của tội phạm là cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị tội phạm xõm hại. Theo lý luận đú, khỏch thể của tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 199 BLHS Việt Nam năm 1999) là cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị hành vi sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy xõm hại. Đú là chế độ thống nhất quản lý của nhà nước về cỏc chất ma tỳy, mà trực tiếp là chế độ thống nhất quản lý về sử dụng cỏc chất ma tỳy.

Thuật ngữ “chất ma tỳy” lần đầu tiờn chớnh thức được ghi nhận trong BLHS Việt Nam năm 1985, trong tội tổ chức dựng ma tỳy (Điều 203 BLHS

1985). Sau đú thuật ngữ này vẫn tiếp tục được sử dụng trong cỏc BLHS sửa đổi, bổ sung tiếp theo của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiờn, trong tất cả cỏc BLHS đú, cũng như cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đều khụng cú quy phạm nào chỉ ra khỏi niệm thế nào là chất ma tỳy. Chỉ đến năm 2000, khi Luật Phũng, chống ma tỳy ra đời, khỏi niệm này mới chớnh thức được xỏc định.

Tại khoản 1 Điều 2 Luật Phũng, chống ma tỳy quy định như sau: “chất ma tỳy là cỏc chất gõy nghiện, chất hướng thần được quy định trong cỏc danh mục do Chớnh phủ ban hành”.[19]

Bờn cạnh khỏi niệm “chất ma tỳy” Luật Phũng, chống ma tỳy cũng quy định thế nào là “chất gõy nghiện” và “chất hướng thần” tại khoản 2 và 3 của Điều 2 cụ thể là:

“ …2. Chất gõy nghiện là chất kớch thớch hoặc ức chế thần kinh, dễ gõy tỡnh trạng nghiện đối với người sử dụng.

3. Chất hướng thần là chất kớch thớch, ức chế thần kinh hoặc gõy ảo giỏc, nếu sử dụng nhiều lần cú thể dẫn tới tỡnh trạng nghiện đối với người sử dụng…”

Cỏc chất gõy nghiện, chất hướng thần bị kiểm soỏt chỉ khi chỳng được quy định trong danh mục do Chớnh phủ quy định. Danh mục này được ban hành kốm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 Ban hành cỏc danh mục chất ma tỳy và tiền chất ma tỳy. Theo Nghị định này cú 227 chất ma tỳy và 22 tiền chất. Danh mục này đó được sửa đổi, bổ sung vào năm 2003 tại Nghị định số 133/2003/NĐ-CP ngày 06/01/2003 bổ sung thờm một chất ma tỳy Ketamine vào danh mục III “cỏc chất ma tỳy độc dược dựng trong phõn tớch, kiểm nghiệm, nghiờn cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo yờu cầu điều trị” và bổ sung thờm 18 tiền chất ma tỳy vào danh mục IV “cỏc húa chất khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh sản xuất, điều chế cỏc chất ma tỳy” ban hành kốm theo Nghị định số

67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chớnh phủ. Danh mục này được tiếp tục sửa tờn chất, tờn khoa học, bổ sung, chuyển danh mục, loại bỏ đối với một số chất trong danh mục cỏc chất ma tỳy và tiền chất ban hành kốm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chớnh phủ ban hành cỏc danh mục chất ma tỳy và tiền chất ma tỳy, sửa tờn chất đối với cỏc chất ma tỳy trong Danh mục II, Danh mục III, sửa tờn khoa học đối với chất ma tỳy trong Danh mục II, Danh mục III, bổ sung một số chất ma tỳy và tiền chất vào cỏc Danh mục II, Danh mục III và Danh mục IV. Như vậy, cho đến nay theo quy định của phỏp luật Việt Nam cú 231 chất ma tỳy và 43 tiền chất ma tỳy được chia làm 4 danh mục như sau:

-Danh mục I: Cỏc chất ma tỳy rất độc, tuyệt đối cấm sử dụng, việc sử dụng cỏc chất này trong phõn tớch, kiểm nghiệm, nghiờn cứu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc biệt của cơ quan cú thẩm quyền (gồm 47 chất).

-Danh mục II: Cỏc chất ma tỳy độc hại, được dựng hạn chế trong phõn tớch, kiểm nghiệm, nghiờn cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo yờu cầu điều trị (gồm 112 chất).

-Danh mục III: Cỏc chất ma tỳy độc dược được dựng trong phõn tớch, kiểm nghiệm, nghiờn cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo yờu cầu điều trị (gồm 69 chất).

-Danh mục IV: Cỏc húa chất khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh điều chế, sản xuất ma tỳy (gồm 40 tiền chất).

Bốn Danh mục là sự phõn chia theo mức độ độc hại từ cao xuống thấp, ngoài ra cũn rất nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau, nhưng đỏng chỳ ý là cỏch phõn loại theo cơ chế tỏc động của chất ma tỳy đến hệ thần kinh của con người. Theo cỏch này, ma tỳy được chia ra thành: cỏc chất gõy kớch thớch, cỏc chất gõy ức chế, cỏc chất gõy ảo giỏc và cỏc tiền chất. Cụ thể:

Cỏc chất gõy kớch thớch hệ thần kinh: điển hỡnh là Amphetamine và cỏc chất của nú, được sản xuất trong cỏc phũng thớ nghiệm bớ mật ở dạng bột, viờn nộn, viờn con nhộng, ống tiờm… Trong đú, Methamphetamine đó cú khoảng 10 chất dẫn xuất với cụng thức húa học khỏc nhau, nhưng đều cú chung tớnh chất dược lý, khả năng kớch thớch thần kinh và gõy nghiện. Trong đú Methamphetamine là một loại dẫn xuất mạnh hơn Amphetamine, loại này gõy nghiện rất nhanh, kớch động rất mạnh lờn hệ thần kinh, làm cho người sử dụng rất dễ bị kớch động. Methamphetamine hiện nay rất phổ biến, nhất là trong giới cỏc con nghiện ở khu vực Chõu Âu, Bắc Mỹ, Đụng Nam Á và Nhật Bản. Việc buụn bỏn bất hợp phỏp Amphetamine và cỏc dẫn xuất của nú đang là vấn đề khiến cho cộng đồng quốc tế hiện nay hết sức quan tõm chỳ ý, tỡm mọi cỏch để kiểm soỏt loại ma tỳy này.

Cỏc chất gõy ức chế thần kinh (cỏc thuốc an thần): điển hỡnh là Barbiturates và cỏc dẫn xuất của nú. Barbiturates là nhúm chất an thần, chống co giật. Trong y tế, chỳng được dựng làm thuốc ngủ. Việc sử dụng chỳng được kiểm soỏt hết sức chặt chẽ, vỡ chỳng là chất gõy nghiện, đồng thời nếu dựng lõu hoặc quỏ liều sẽ gõy triệu chứng mất trớ nhớ, núi ngọng, ảo giỏc và gõy tổn thương cho hệ tuần hoàn. Sử dụng liều cao cú thể gõy ngộ độc, nhiều trường hợp cú thể dẫn tới tử vong.

Đõy là nhúm ma tỳy nguy hiểm cho con người, chỳng nằm trong danh mục kiểm soỏt chặt chẽ trong cụng ước quốc tế của Liờn hợp quốc. Đến nay người ta đó tổng hợp được hàng trăm chất thuộc nhúm Barbiturates, 50 trong số đú đó đưa ra thị trường tiờu thụ. Cỏc chất thường gặp hiện nay là Secobaribital, amobarbital, buarbital, cylobarbital, pentobarbital, allobabital, barbital, butobarbital… thường ở dạng viờn nộn, viờn nhộng, đụi khi cũn gặp ở dạng ống tiờm, vỡ vậy việc phõn tớch, giỏm định và tỏch chiết hết sức khú khăn.

Methaqualon, Mecloqualon, Benzodiazenpin… là cỏc chất giảm đau an thần, chống co giật, thư gión cơ bắp… nhưng cú tỏc dụng phụ là gõy nghiện đối với những người thường xuyờn sử dụng chỳng. Những loại thuốc này được sản xuất trong cỏc xớ nghiệp dược phẩm với sự kiểm soỏt hết sức chặt chẽ. Trong thực tế, cỏc chất an thần này đụi khi bị lọt ra thị trường bất hợp phỏp từ cơ sở sản xuất hợp phỏp và cỏc cửa hàng dược…

Thuốc an thần Seduxen, Meplopamate… dựng để chữa bệnh, chống lo õu, hồi hộp, khú ngủ và đau đầu. Nếu dựng nhiều sẽ gõy nghiện.

Cỏc chất gõy ảo giỏc (Hallucinogens): là một nhúm cỏc chất ma tỳy tổng hợp húa học khụng cú liờn quan đến nhau nhưng cú tỏc dụng giống nhau là làm rối loạn giỏc quan và nhận thức của người dựng nú.

Trong thiờn nhiờn cú nhiều loại cõy chứa cỏc hoạt chất cú khả năng gõy ảo giỏc cho thần kinh con người. Từ lõu đời, người da đỏ Nam Mỹ đó cú truyền thống nhai vỏ cõy Rivea Corymbosa trong những ngày lễ hội tụn giỏo, những buổi lễ cầu siờu vào cỏc buổi sỏng sớm (họ quan niệm rằng khi nhai những miếng vỏ cõy này thỡ khả năng nhẩy mỳa của đàn ụng và đàn bà tốt hơn, say mờ hơn và họ nhỡn thấy mặt trời đẹp hơn, thiờn nhiờn rực rỡ hơn, huyền ảo hơn). Mói về sau này cỏc nhà khoa học mới phỏt hiện ra trong vỏ cõy Rivea Corymbosa cú một alkaloid cụng thức cấu tạo cú chất acid lysengic – một chất gõy ảo giỏc cực mạnh. Cũng như thế dõn ở Nam Thỏi Bỡnh Dương dựng cõy Piper Methysticum và loài nấm Amania muscaria chứa cỏc chất ảo giỏc như Kawain, Musxnol và Acid ibotenic để cú cảm giỏc huyền ảo, lõng lõng, khụng sợ sệt, can đảm và sẵn sàng xả thõn… trong cỏc cuộc vui [20].

Hiện nay, chất gõy ảo giỏc nhất là LySergide (LSD). LSD là viết tắt của LySergic Acia Diethylamide, là chất kết tinh cho cảm giỏc lõng lõng rất mạnh, gõy ảo giỏc và tõm thần hoang tưởng. Tớnh chất dược lý của LSD là ảnh hưởng lờn trung ương thần kinh, đặc biệt là trung ương thần kinh thị

giỏc, làm thay đổi thị trường của mắt, làm sai lệch trong độ gần xa của mắt, làm khuếch đại, mộo mú hỡnh ảnh của cỏc vật xung quanh, khụng phõn biệt được tầng tiếp giỏp với ỏnh sỏng và búng tối, giữa vựng tiếp giỏp của cỏc mầu sắc.

Gần 30 năm trở lại đõy, cộng đồng quốc tế coi việc dựng LSD là bất hợp phỏp. Nhưng trong thực tế, LSD vẫn tồn tại bất hợp phỏp trờn thị trường và sản xuất trong phũng thớ nghiệm bớ mật với cỏc phương phỏp tổng hợp khỏc nhau để cú LSD.

Chất ma tỳy và tờn gọi

Khi xem xột bất cứ một vấn đề gỡ, đều cần phải nhỡn vào cả hai mặt của vấn đề đú, chỉ như thế mới đem lại cho chỳng ta một kết quả trung thực nhất về vấn đề cần xem xột. Ma tỳy cũng vậy, khi xem xột phải nhận thức được những ứng dụng cú lợi của nú trong đời sống khoa học kỹ thuật, cụ thể là trong y tế, cụng nghiệp và nghiờn cứu. Nhưng bờn cạnh đú cũng khụng được quờn những tỏc hại to lớn của việc lạm dụng chất này.

Cụng bằng mà núi ma tỳy cú khỏ nhiều vai trũ ứng dụng trong y tế, nghiờn cứu khoa học, cụng nghiệp và đời sống.

Như chỳng ta đó biết, từ xa xưa, nhiều bộ lạc trờn thế giới đó biết sử dụng một số cõy cỏ để ăn, hỳt làm cho cơ thể sảng khoỏi tinh thần và chống mệt mỏi, nhiều tài liệu đó khẳng định việc trồng và sử dụng cỏc chất ma tỳy chữa một số bệnh như đau bụng, ho, nhức đầu, ỉa chảy, giảm cơn đau thắt… được bắt đầu cỏch đõy 2000 năm ở khu vực Địa Trung hải, Nam Á, Trung Á. Ở Nam Mỹ, người ta sử dụng cõy cụca hàng ngày trong cỏc sinh hoạt văn húa. Cõy cụca được coi như một nguồn thức ăn, một phương thuốc chữa cỏc loại bệnh từ thế kỷ thứ II. Người ta cho cõy cụca vào trong khi làm bỏnh để tăng thờm vị ngon và gõy cảm giỏc khoan khoỏi. Người Ecuador nhai lỏ cõy cụca với vụi như người Việt Nam ăn trầu để khụng cũn cảm giỏc đúi, trạng thỏi tinh thần sảng khoỏi, làm việc khỏe hơn, đỡ mệt mỏi hơn…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự việt nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)