Đường lối xử lý đối với người thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 53)

nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước theo bộ luật hỡnh sự năm 1999

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc đƣợc quy định trong BLHS năm 1999 nhƣ sau:

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc

1. Ngƣời nào cú nhiệm vụ trực tiếp trong cụng tỏc quản lý tài sản của Nhà nƣớc, vỡ thiếu trỏch nhiệm mà để mất mỏt, hƣ hỏng, lóng phớ gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nƣớc cú giỏ trị từ năm mƣơi triệu đồng đến dƣới hai trăm triệu đồng, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

2. Phạm tội gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nƣớc cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dƣới năm trăm triệu đồng trở lờn thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm.

3. Phạm tội gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nƣớc cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm.

4. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nƣớc từ một năm đến năm năm [25, Điều 144]. Khi quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc, Tũa ỏn căn cứ vào quy định tại Điều 144 BLHS và cỏc văn bản cú liờn quan, đồng thời cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đối với xó hội, nhõn thõn ngƣời phạm tội và cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự để đƣa ra mức hỡnh phạt phự hợp đối với từng ngƣời phạm tội. Hệ thống hỡnh phạt đƣợc

quy định tại Điều 144 BLHS gồm cú hỡnh phạt chớnh (phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn) và hỡnh phạt bổ sung (cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản).

Căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi đƣợc quy định tại trong BLHS và khỏi niệm tội phạm đƣợc quy định tại Điều 8 BLHS, tội phạm thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc đƣợc phõn thành cỏc trƣờng hợp sau:

2.2.1. Phạm tội thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng

Phạm tội thuộc trƣờng hợp ớt nghiờm trọng là trƣờng hợp phạm tội đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 144 BLHS. Với quy định ngƣời phạm tội cú nhiệm vụ trực tiếp trong cụng tỏc quản lý tài sản của Nhà nƣớc, vỡ thiếu trỏch nhiệm mà để mất mỏt, hƣ hỏng, lóng phớ tài sản của Nhà nƣớc cú giỏ trị từ năm mƣơi triệu đồng đến dƣới hai trăm triệu đồng, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm. Đõy là cấu thành cơ bản của tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là ba năm tự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 144 thỡ khụng phải mọi hành vi thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại đến tài sản của Nhà nƣớc đều là hành vi phạm tội mà hành vi thiếu trỏch nhiệm đú phải gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nƣớc từ 50.000.000 đồng trở lờn mới cấu thành tội phạm.

So với quy định về tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của xó hội chủ nghĩa quy định tại khoản 1 Điều 139 BLHS năm 1985 với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là năm năm tự thỡ khoản 1 Điều 144 BLHS năm 1999 nhẹ hơn. Do đú, đối với hành vi thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc xảy ra trƣớc 0 giờ 00 ngày 1-7- 2000 mà sau ngày 04-1-2000 mới phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử thỡ đƣợc ỏp dụng khoản 1 Điều 144 BLHS năm 1999 đối với ngƣời phạm tội.

Vỡ là tội phạm thuộc trƣờng hợp ớt nghiờm trọng nờn đối với ngƣời phạm tội dƣới 16 tuổi mà thuộc trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 144 BLHS thỡ khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Khi quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc theo khoản 1 Điều 144 BLHS, Tũa ỏn cần căn cứ vào quyết định hỡnh phạt quy định từ Điều 45 đến Điều 54 BLHS. Nếu cỏc tỡnh tiết khỏc nhƣ nhau thỡ mức hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội phụ thuộc vào những yếu tố sau:

1. Ngƣời phạm tội cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng phải bị phạt nặng hơn ngƣời phạm tội cú ớt hoặc khụng cú tỡnh tiết tăng nặng.

2. Ngƣời phạm tội khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ phải bị phạt nặng hơn ngƣời cú ớt tỡnh tiết giảm nhẹ;

3. Ngƣời phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ đƣợc phạt nhẹ hơn ngƣời cú ớt tỡnh tiết giảm nhẹ;

4. Tài sản bị thiệt hại càng cú giỏ trị cao thỡ hỡnh phạt càng nặng.

5. Ngƣời phạm tội khắc phục phần lớn thiệt hại về tài sản thỡ đƣợc ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn ngƣời phạm tội khụng khắc phục hoặc khắc phục khụng đỏng kể thiệt hại về tài sản.

6. Nếu ngƣời phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, cú nhõn thõn tốt cú thể đƣợc ỏp dụng dƣới sỏu thỏng tự (nhƣng khụng đƣợc dƣới ba thỏng tự), nếu cú đủ điều kiện quy định tại Điều 60 BLHS thỡ đƣợc hƣởng ỏn treo hoặc cú thể ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ.Việc ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ phải đỳng quy định tại Điều 31 BLHS. Nếu ngƣời phạm tội đỏng đƣợc khoan hồng nhƣng chƣa tới mức đƣợc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cũng cú thể ỏp dụng hỡnh phạt cảnh cỏo đối với họ.

Điều đặc biệt cần lƣu ý khi ỏp dụng khoản 1 Điều 144 BLHS để quyết định hỡnh phạt là:

1. Giỏ trị tài sản bị thiệt hại từ 50.000.000 đồng đến dƣới 200.000.000 đồng là giỏ thị trƣờng tự do vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội.

2. Tài sản bị mất mỏt, hƣ hỏng do hành vi thiếu trỏch nhiệm gõy ra là tài sản đƣợc xỏc định khụng cú khả năng tỡm lại đƣợc hoặc phục hồi đƣợc nhƣ cũ. Tuy nhiờn, đối với trƣờng hợp do thiếu trỏch nhiệm mà để ngƣời khỏc chiếm đoạt tài sản và ngay sau khi bị phỏt hiện tài sản bị chiếm đoạt đƣợc thu hồi thỡ tựy từng trƣờng hợp cụ thể, ngƣời cú hành vi thiếu trỏch nhiệm cú thể đƣợc miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhƣng về nguyờn tắc hành vi thiếu trỏch nhiệm đó gõy ra thiệt hại nờn hành vi thiếu trỏch nhiệm đó cấu thành tội phạm.

3. Tài sản bị lóng phớ do hành vi thiếu trỏch nhiệm gõy ra là tài sản đó chi tiờu vào những việc lẽ ra khụng phải chi nhƣ: liờn hoan, tiệc tựng, chi quỏ mức đƣợc chi…

2.2.2. Phạm tội thuộc trường hợp nghiờm trọng

Phạm tội thuộc trƣờng hợp nghiờm trọng đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 144 BLHS chỉ với một trƣờng hợp phạm tội là tài sản của Nhà nƣớc bị thiệt hại cú giỏ trị từ 200.000.000 đồng (hai trăm triệu đồng) đến dƣới 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) thỡ bị phạt tự cú mức hỡnh phạt cao nhất đến bảy năm tự. Nhƣ vậy, nếu ngƣời phạm tội thỏa món cỏc yếu tố cấu thành tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc nhƣng gõy thiệt hại đến tài sản từ hai trăm triệu đồng thỡ bị xử phạt theo quy định tại khoản 2.

Khi quyết định hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc tại khoản 2 Điều 144 BLHS, Tũa ỏn phải căn cứ vào cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt tại chƣơng VII BLHS để ỏp dụng đối với ngƣời phạm tội. Nếu ngƣời phạm tội cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, cú nhõn thõn tốt cú thể ỏp dụng hỡnh phạt dƣới mức thấp nhất của khung hỡnh (ỏp dụng Điều 47 BLHS), nhƣng khụng

đƣợc dƣới sỏu thỏng tự, khụng đƣợc ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ. Nếu cú đủ điều kiện quy định tại Điều 60 BLHS thỡ cú thể cho ngƣời phạm tội đƣợc hƣởng ỏn treo.

Đõy là trƣờng hợp phạm tội nghiờm trọng nờn ngƣời phạm tội dƣới 16 tuổi cũng khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

2.2.3. Phạm tội thuộc trường hợp rất nghiờm trọng

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 144 BLHS, chỉ quy định một trƣờng hợp phạm tội đú là tài sản của Nhà nƣớc bị thiệt hại cú giỏ trị từ 500.000.000 đồng (năm trăm triệu) trở lờn. Khi thỏa món cỏc dấu hiệu cơ bản của tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chỉ cần xỏc định giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt vào thời điểm bị thiệt hại cú giỏ trị từ 500.000.000 đồng trở lờn là ngƣời phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 3 Điều 144 BLHS với khung hỡnh phạt từ bảy năm đến mƣời lăm năm tự.

Khoản 3 Điều 144 BLHS năm 1999 là tội phạm rất nghiờm trọng vỡ cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là mƣời lăm năm tự nờn đối với ngƣời phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi cũng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

2.2.4. Hỡnh phạt bổ sung

Căn cứ vào quy định tại Điều 144 BLHS thỡ ngoài hỡnh phạt chớnh bao gồm phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, phạt tự cú thời hạn đến mƣời lăm năm thỡ tại khoản 4 cú quy định hỡnh phạt bổ sung, ngƣời phạm tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nƣớc cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nƣớc từ một năm đến năm năm. So với quy định tại Điều 139 BLHS năm 1985 quy định về tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa với cỏc hỡnh phạt chớnh, cũn hỡnh phạt bổ sung đối với tội này đƣợc quy định tại

Điều 142 BLHS năm 1985 thỡ quy định tại Bộ luật năm 1999 đó đƣa hỡnh phạt bổ sung vào trực tiếp vào điều luật, mà cụ thể là tại khoản 4 Điều 144 quy định về hỡnh phạt bổ sung. Điều này giỳp cho việc ỏp dụng đƣợc thuận tiện cũng nhƣ thớch hợp, tƣơng xứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của từng loại tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)