Những giải pháp về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh sân bay quốc tế Nội bài (Trang 36 - 38)

- Các dịch vụ công ích bao gồm:

1. Những giải pháp về phía Nhà nớc

1.1 Nhà nớc cần tạo lập một môi trờng pháp lý đầy đủ cho các hoạt động tại

Cảng hàng không. Nếu nh trớc đây, các hoạt động tại Cảng hàng không chủ yếu dựa trên sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cấp trên, của Nhà nớc thì nay với sự ra đời của Luật hàng không dân dụng, Luật doanh nghiệp, Luật lao động, Luật môi trờng, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế...Cảng hàng không đã có một hành lang pháp lý hết sức cần thiết cho các hoạt động của mình. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật Nhà nớc trên mới chỉ điều chỉnh trên phạm vi tổng thể còn trên thực tế hoạt động tại Cảng hàng không còn có rất nhiều những vấn đề vớng mắc cha đợc điều chỉnh thống nhất bằng các văn bản quản lý Nhà nớc. Trớc hết, trong thời gian sắp tới, Nhà nớc cần bổ sung hệ thống các văn bản quản lý còn thiếu nh Qui chế phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nớc tại Cảng, Qui chế quản lý qui hoạch và dự án toàn Cảng, Qui chế quản lý vùng trời tại các Cảng hàng không, Qui chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc đảm bảo đơn giản hoá thủ tục hàng không..., có vậy mới nâng cao đợc hiệu quả quản lý, khai thác các Cảng hàng không

1.2 Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng qui hoạch phát triển Ngành hàng

không dân dụng trong đó có qui hoạch phát triển hệ thống Cảng hàng không trên phạm vi toàn quốc gia để từ đó các Cảng hàng không sân bay có kế hoạch phát triển tổng hợp phù hợp với định hớng chung của mạng sân bay quốc gia

1.3 Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc trong hoạt động của Cảng hàng

không sân bay. Dù các Cảng hàng không sân bay có hoạt động dới bất cứ một hình thức nào thì nhiệm vụ quan trọng hơn hết của các Cảng hàng không vẫn là nhiệm vụ quản lý Nhà nớc chuyên ngành. Chính vì vậy, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quản lý - Cảng hàng không - phải ngày càng tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc của mình. Tuyệt đối tránh khuynh hớng dễ xảy ra ở các Cảng hàng không là quá chú trọng tới lợi ích trong kinh doanh mà xa rời vai trò

quản lý nhà nớc, không hoàn thành các nhiệm vụ về chính trị, ngoại giao của quốc gia

1.4 Có thể khẳng định rằng vai trò quản lý của Nhà nớc đối với các Cảng

hàng không là không thể thiếu đợc nhng không nên nhầm lẫn rẵng Nhà nớc quản lý tức là Nhà nớc can thiệp vào tất cả các công tác tổ chức, điều hành hoạt động còn các Cảng hàng không chỉ thụ động chờ mệnh lệnh, chỉ đạo từ phía cơ quan quản lý Nhà nớc mà ngợc lại Nhà nớc cần trao quyền chủ động cho sân bay trong việc tổ chức điều hành khai thác để đảm bảo tính năng động, chủ động, sáng tạo trong hoạt động của các Cảng hàng không. Điều này đã đợc Nhà nớc thực hiện trong thời gian qua thông qua việc Nhà nớc giao vốn cho các Cảng hàng không, các Cảng hàng không đợc quyền tự chủ trong việc tổ chức kinh doanh sử dụng, khai thác nguồn vốn Nhà nớc cấp một cách có hiệu quả, đảm bảo bảo toàn và phát triển nguồn vốn đã đợc Nhà nớc giao cho. Cách tổ chức, quản lý theo mô hình này mới đợc áp dụng trong thời gian ngắn khi Chính Phủ quyết định chuyển đổi hệ thống cụm cảng hàng không, sân bay của Việt Nam từ các đơn vị quản lý Nhà nớc đơn thuần sang mô hình doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích (Từ tháng 5/1999) nhng nó đã thể hiện nhiều điểm tích cực. Trong thời gian tới, đề nghị Nhà nớc tiếp tục hỗ trợ phát triển hệ thống cảng hàng không theo mô hình này.

1.5 Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho sự phát triển của các

Cảng hàng không theo qui hoạch tổng thể. Do đặc điểm của các Cảng hàng không trong việc đầu t đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn, thời gian đầu t lại ngắn nên bản thân các Cảng hàng không không thể cung cấp đủ do vậy muốn đầu t phát triển các Cảng hàng không cần sự hỗ trợ không thể thiếu của Nhà nớc về vốn đầu t ban đầu.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh sân bay quốc tế Nội bài (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w