- Các hệ thống của tổng mặt bằng:
• Khu vực xây dựng cơng trình: Cơng trình 9 tầng, vận thăng được dùng cho cơng tác vận chuyển vật liệu lên cao.
• Khu xưởng gia công phụ trợ: xưởng gia công cốt thép, bê tơng đúc sẵn...
• Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngồi khu vực xây dựng của cơng trình nhưng vẫn nằm gần vận thăng để dễ dàng trong cơng tác vận chuyển vật liệu.
• Hệ thống giàn giáo an tồn được bố trí xung quanh cơng trình.
• Hệ thống hàng rào bảo vệ toàn bộ phạm vi cơng trường.
• Trạm biến áp, máy phát điện dự phịng được bố trí nơi ít có người qua lại (khu vực này phải được đảm bảo an toàn), các đường điện chiếu sáng và chạy máy thi công được lấy từ máy biến thế.
• Hệ thống cấp thốt nước được bố trí tạm thời đủ cung cấp cho q trình thi cơng và sinh hoạt của công nhân sao cho không gây trở ngại giao thong của các phương tiện , đồng thời dễ thay đổi vị trí khi cần thiết.
• Vịi nước cứu hỏa được bố trí gần đường đi lại.
• Khu vực để xe cho cơng nhân.
• Khu hành chính: Ban chỉ huy cơng trường, y tế, các khu lán trại của công nhân.
• Ban chỉ huy cơng trường là khu vực quan trọng nên cần có diện tích đủ rộng, thống mát, tạo điều kiện làm việc thoải mái cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, từ đó làm tăng năng suất làm việc cũng như đảm bảo sự chính xác và kịp thời cho vấn đề kỹ thuật cùng với thời hạn thi công của cơng trình.
• Phịng y tế được bố trí nơi sạch sẽ, có đầy đủ các yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, cũng như phục vụ các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong q trình thi cơng.
• Khu nhà ăn cũng như khu nghỉ ngơi buổi trưa là rất cần thiết cho công nhân của công trường. Công nhân không tốn thời gian và sức lực khi phải tìm chỗ ăn trưa, giảm tối đa việc trễ nải vào buổi chiều, dễ quản lý nhân sự và vật tư ra vào công trường .
a. Dân số tại công trường
- Dân số cơng trường: được chia thành 5 nhóm:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CĐXD CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ THỦ ĐỨC C = (4% ÷ 8%) x (A + B) = 8% x (20 + 5) = 2 (người).
• Nhóm D: số nhân viên hành chính.
D =5% x (A + B + C) = 5% x (20 + 5 + 2) = 2 (người).
• Nhóm E: số nhân viên phục vụ (nhà ăn, y tá…).
E = S% x (A + B + C + D) = 5% x (20 + 5 + 2 + 2) = 2 (người), ( S = 5% - 7%).
- Theo thống kê ở công trường, tỉ lệ ốm đau hàng năm là 2%, số người nghỉ phép năm là 4%.
- Số người làm việc ở cơng trường được tính là :
G = 1.06 x (A + B + C + D + E) = 1.06 x (20 + 5 + 2 + 2 + 2) = 33 (người). => Dân số công trường là: N = G = 33 (người)
- Cơng trường ở trong thành phố. b. Diện tích nhà tạm
- Lán trại cho cơng nhân:
• Số cơng nhân ở trong lán trại là: G = 33 (người).
• Tiêu chuẩn nhà ở: 4 (m2/người).
=> Diện tích lán trại là: S = 33 x 4 = 132 (m2). - Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị:
• Lấy nhóm C và nhóm D làm căn cứ
=> Diện tích nhà làm việc là: S = 4 x 5 = 20 (m2). - Phịng làm việc chỉ huy trưởng:
• Tiêu chuẩn 16 (m2/người). - Nhà tắm:
• Tiêu chuẩn: 25 người/phịng 2,5 (m2).
• Số phịng tắm là 2 (phịng).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CĐXD CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ THỦ ĐỨC - Nhà ăn:
• Tiêu chuẩn: 1 (m2/người).
=> diện tích nhà ăn là: 33 x 1 = 33 (m2). - Nhà vệ sinh:
• Tiêu chuẩn: 2.5 m2 / 25 người / hố rộng 2,5 m2
• Số nhà vệ sinh là: 2
=> Tổng diện tích là: S = 2 x 2,5 = 5 (m2). - Phịng y tế:
• Tiêu chuẩn: 0,4 (m2/người).
=> diện tích phịng y tế là: S = 0,4 x 33 = 13.2 (m2). c. Thiết kế kho bãi và xưởng sản xuất phụ trợ
- Thi công bê tông cột, dầm, sàn dùng bê tơng thương phẩm nên chỉ tính diện tích kho bãi để chứa vật liệu như xi măng, cát, đá, gạch dùng cho cơng tác đổ bê tơng lót móng, xây tường, trát trần, trát tường và hồn thiện cơng trình.
- Từ bảng tiến độ lập được, ta nhận thấy khối lượng tiêu hao cao nhất trong ngày là xây tường tầng trệt: 8 (m3/ngày).
Thiết kế kho chứa xi măng: xi măng dùng trong một ngày nhiều nhất là: m = 8 x 296.03 = 2368.24 (kg) = 2.4 (Tấn),
(Với vữa xi măng mác 75 với 296,03 kg/m3). - Xác định theo công thức: Qdt = qmax x T
• qmax = 2.4 (Tấn).
• T là thời gian dự trữ vật liệu lấy bằng 10 (ngày). => Qdt = qmax x T = 2.4 x 10 = 24 (Tấn). - Xi măng xếp theo phương án xếp chồng, diện tích có ích là:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CĐXD CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ THỦ ĐỨC => Qdt = qmax x T = 8.96 x 10 = 89.6 (m3).
- Cát vàng đổ đống ngồi trời, tra bảng ta có: k = 1,15 và P = 4 => F = x k = x 1.15 = 25.7 (m2).
Vậy ta chọn diện tích bãi là 25 (m2).
Thiết kế bãi chứa gạch: gạch thi công nhiều nhất trong ngày là: m = 8 x 1000 = 8000 (Viên).
=> Qdt = qmax x T = 8000 x 10 = 80000 (Viên). Vậy ta chọn diện tích bãi là 15 (m2).
Thiết kế diện tích kho thép (kho kín): lượng thép dự trữ cho 1 tầng lớn nhất là thép cột, dầm, sàn và cầu thang là: m = 2.668 + 17.+ + 0.1 = 20.368 (Tấn).
- Định mức: 1,5 (Tấn/m2) => F = 20.368 x 1,5 = 30.552 (m2). - Diện tích kho kể cả người đi lại F = 30.552 x 1,6 = 48.88 (m2). Vậy ta chọn diện tích bãi là 50 (m2).
Thiết kế diện tích kho gỗ: lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là sàn kỹ thuật 1242 (m2), thời gian thi công là 10 ngày, đồng thời sử dụng ván khn phủ phim là chính.
Như vậy, ước tính diện tích là 60 (m2).
d. Thiết kế bố trí hệ thống máy móc và thiết bị xây dựng
- Vị trí thăng tải, thang máy, dàn giáo bên ngồi cơng trình.
- Vị trí các máy trộn bê tơng, trộn vữa xây trát, kèm theo các bãi cát, đá, sỏi có bố trí diện tích để sàng cát và rửa đá sỏi…
e. Thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt và điện phục vụ thi công
- Lấy điện 3 pha từ đường lộ vào cơng trình. - Thiết kế sơ đồ tuyến đường dây:
• Vạch tuyến sao cho đường dây ngắn nhất, ít chướng ngại nhất, đường dây phải mắc ở một bên đường để dễ thi công, vận hành sữa chữa, và kết hợp với bố trí đèn đường, đèn bảo vệ… đảm bảo kinh tế nhưng không gây cản trở giao thơng.
• Xác định vị trí cột điện, sử dụng cột gỗ nên bước cột từ 20-30m. Bố trí cột sao cho dây điện phải cách các vật kiến trúc theo chiếu ngang là ≥ 1.5 (m).
• Khoảng cách dây điện võng nhất đến mặt đất phải ≥ 6m đối với khu vực dân cư và khu vực cơng trình, phải ≥ 5m với khu vực có người qua lại.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CĐXD CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ THỦ ĐỨC
• Dây điện dùng cho công trường lá dây bọc, khi phải đi qua chướng ngại vật thì phải dùng dây bọc hoặc đi ngầm. Nếu đi ngầm qua đường thì dây phải đi qua một ống bằng kim loại để bảo vệ, chơn sâu 0.5m.
• Tủ điện phân phối chính cho cơng trường cần đặt nơi kho ráo, dễ tháo lắp. Mỗi máy thi cơng phải có cầu dao riêng và phải có rơle bảo vệ.
f. Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt và nước phục vụ thi công
- Nước dùng cho các nhu cầu trên cơng trường bao gồm:
• Nước phục vụ cho sản xuất.
• Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường.
• Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở.
• Nước cứu hỏa - Chất lượng nước:
• Nước dùng trên công trường phải đảm bảo chất lượng phù hợp với các tiêu chuẩn về kỹ thuật và vệ sinh.
• Nước dùng cho Trộn vữa bê tông và vữa xây trát phải sạch, khơng chứa axít, sunfat, dầu, mỡ…
• Nước dùng cho sinh hoạt phảo đảm bảo đủ các yêu cầu như: trong, sạch, không chứa các vi trùng gây bệnh, đạt các tiêu chuẩn về nước sinh hoạt do Bộ Y Tế quy định.
- Nguồn cung cấp nước:
• Nguồn cung cấp nước cho cơng trường lấy từ nước lấy từ giếng khoan, do nhu cầu sử dụng nước sau này cần có giếng khoan nên ta tận dụng làm nguồn cung cấp nước cho công trường.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CĐXD CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ THỦ ĐỨC g. Thiết kế an ninh an tồn cho cơng trình
- Thiết kế những phần phục vụ riêng cho cơng trình, như bảng giới thiệu cơng trình: vẽ mặt chính hoặc vẽ phối cảnh cơng trình vói các ghi chú cần thiết như tên cơng trình, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng, kĩ sư chủ nhiệm cơng trình, thời gian khỏi cơng và hồn thành.
- Phịng chống cháy nổ: các nội quy, bảng biểu hướng dẫn phòng chống cháy nổ, nơi để các dụng cụ chữa cháy, bể nước, họng nước…
- Các lưới chắn rác, chắn bụi, chống ồn.
- Bãi tập kết, phương tiện chứa và vận chuyển rác thải. h. Thiết kế hạng mục đường giao thông tạm
- Cao độ thiết kế: kết cấu áo đường tạm được thiết kế trên nền cát đã san lấp cao hơn nền cát +0.2m.
- Mặt bằng các tuyến đường tạm thiết kế thuận lợi cho vận chuyển vật liệu, bê tông, vật liệu thành phẩm cung cấp cho các hạng mục thi công xây dựng được thuận lợi dể dàng từ cổng kiểm soát của dự án vào bên trong tiếp cận các hạng mục thi công xây dựng, các bãi tập kết vật tư, các kho tập kết vật tư.
- Cao độ thiết kế mặt cắt dọc tuyến được khống chế theo các yêu cầu sau:
• Phù hợp với cao độ san lấp mặt bằng.
• Đảm bảo thốt nước dễ dàng của tuyến đường tạm và của toàn bộ khu vực theo quy hoạch chung của tổng mặt bằng thi cơng.
• Mặt cắt ngang có độ dốc ngang từ 0,5% đến 2%.
• Cao trình thiết kế trên trắc ngang quy ước là cao độ mặt đường.
• Đảm bảo 02 làn xe lưu thơng 02 chiều cho tuyến có bề rộng 6m. i. Thiết kế hạng mục hàng rào cơng trình
- Hàng rào bằng tơn được thiết kế bằng hệ thống tấm tôn mạ màu bắt vào các khung xương thép hộp, các khung xương thép hộp được liên kết xuống nền đất qua hệ thống móng đở bằng bê tơng. Chi tiết thiết kế thi công do Nhà thầu thể hiện trong biện pháp tổng mặt bằng thi công chi tiết.
- Cao độ thiết kế được khống chế theo các yêu cầu sau:
• Đảm bảo chiều cao che khuất tầm nhìn của người đi bên ngồi đường khu cơng nghiệp khơng nhìn thấy được bên trong dự án.
• Cao độ phía trên của tơn hàng rào bảo vệ tối thiểu 2,5m.
• Cao độ chân tơn đảm bảo độ hở đủ nhỏ để một người nằm xuống không chui qua được hàng rào ( nhỏ hơn 0,2m kể từ mặt đất nền tự nhiên).
- Hàng rào tôn được thiết kế liên tục suốt chiều dài dự án liên kết với các cột cổng bảo vệ. Hai bên cạnh ngắn của dự án tại vị trí góc, hàng rào tơn được kéo dài thêm mỗi bên tối thiểu 10,5m.
j. Thiết kế cổng bảo vệ
- Cổng bảo vệ được chia thành 02 cổng ra vào chính. Cổng số 01 bao gồm 01 cổng lớn cho xe cơ giới ra vào được và 01 một phụ nhỏ cho cán bộ kỹ thuật của Ban
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CĐXD CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ THỦ ĐỨC QLDA, cán bộ kỹ thuật của các nhà thầu, cán bộ của TVGS, khách tham quan ra vào. Cổng số 02 bao gồm 01 cổng lớn cho xe cơ giới ra vào được và 01 một phụ nhỏ cho tồn bộ cơng nhân tham gia thi công xây dựng dự án ra vào.
- 02 hệ thống cổng bảo vệ này do nhà thầu gói nhà xưởng thực hiện thi cơng và phân cơng người trực mở đóng cổng. Cổng được trang bị ổ khóa và ln khóa trong suốt q trình thi cơng trừ khi có xe cơ giới ra vào cơng trường.
- Cổng bảo vệ được nhà thầu gói nhà xưởng thiết kế thi cơng chi tiết trong tổng mặt bằng thi công chi tiết của nhà thầu.
k. Thiết kế chốt bảo vệ
- Vị trí lắp đặt các chốt bảo vệ: Chốt bảo vệ được đặt tại vị trí cổng số 1 và 2 ra vào dự án. Vị trí lắp đặt đảm bảo tầm nhìn bao quát khu vực cổng ra vào và thuận tiện trong việc kiểm tra xe cơ giới và công nhân ra và công trường.
- Chốt bảo vệ có diện tích tối thiểu 2 (m2) cho mỗi chốt. Có trang bị điện chiếu sáng tối thiểu cho mỗi chốt.
- Chốt bảo vệ do nhà thầu gói nhà xưởng thiết kế, thi công chi tiết trong tổng mặt bằng thi công chi tiết của nhà thầu.
- Mỗi chốt bảo vệ có tối thiểu 02 người trực 24/24, giữ các nhiệm vụ sau:
• Lập sổ theo dõi xe cơ giới ra vào cơng trường.
• Lập sổ theo dõi khách ra vào cơng trường.
• Kiểm sốt cơng nhân ra, vào cơng trường.
• Lập sổ bàn giao ca theo quy định.
• Trang bị bảo hộ lao động cho khác tham quan vào cơng trường.
• Cấp phát và thu hồi bảo hộ lao động cho khách ra vào cơng trường.
• Khơng cho bất kỳ công nhân nào không đầy đủ bảo hộ lao động vào cơng trường.
• Lập biên bản, báo Ban QLDA, giữ cơng nhân có hành vi lấy trộm vật tư, máy móc thiết bị, các dụng cụ thi cơng khơng phải của mình.