Định tội danh đối với trường hợp đồng phạm với vai trũ là người xỳi giục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội mua bán trái phép chất ma túy (Trang 58 - 59)

d. Dấu hiệu chủ quan của tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý

2.2.3. Định tội danh đối với trường hợp đồng phạm với vai trũ là người xỳi giục

giục của "người xỳi giục", thỡ người bị tỏc động phải cú những điều kiện sau:

+ Là người khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự (chưa đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc bị mắc bệnh tõm thần dẫn đến mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi);

+ Họ khụng cú lỗi (khụng biết đú là ma tỳy). Trường hợp này trờn thực tế xảy ra rất nhiều, tội phạm lợi dụng người mới quen biết trờn ụ tụ, trờn tầu, mỏy bay nhờ cầm hộ hành lý để đưa cho người nhà; hoặc trường hợp nhờ người quen, thuờ xe ụm giao tỳi hàng đến địa chỉ nào đú.

+ Họ khụng cú ý định phạm tội hay mong muốn giỳp đỡ người phạm tội. Họ thực hiện hành vi phạm tội trong tỡnh trạng bị cưỡng bức, uy hiếp về tớnh mạng, sức khỏe, tinh thần ở mức độ cao. Hay núi cỏch khỏc, về mặt chủ quan, họ khụng cố ý muốn thực hiện tội phạm, nhưng bị ộp phải làm và sức ộp đấy thuộc mức độ cao.

Vớ dụ: A bị đe dọa phải đi bỏn ma tỳy, nếu khụng cả gia đỡnh sẽ bị hóm hại…

2.2.3. Định tội danh đối với trường hợp đồng phạm với vai trũ là người xỳi giục người xỳi giục

"Người xỳi giục là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc thực hiện tội phạm" (khoản 2 Điều 20 BLHS). Cụ thể hơn, "người xỳi giục" là người đó nghĩ ra việc phạm tội và thỳc đẩy cho tội phạm được thực hiện thụng qua người khỏc. Do vậy, cú thể gọi "người xỳi giục" là "tỏc giả tinh thần" của tội phạm.

Vớ dụ: Biết Nguyễn Văn A là lỏi xe khỏch tuyến Hà Nội - Sơn La, Lờ Thanh B dụ dỗ A chở ma tỳy từ Sơn La về Hà Nội cho B, B sẽ trả cụng cao, cũn nếu bị phỏt hiện thỡ bảo khụng biết hàng của ai. Nguyễn Văn A thấy được hưởng lợi cao và tiện cựng chuyến xe đi lại nờn đồng ý chở ma tỳy cho B.

Như vậy, trong trường hợp này, B là "tỏc giả" nghĩ ra việc bỏn ma tỳy và xỳi giục A đi thực hiện.

Đặc trưng hành vi của "người xỳi giục" là tỏc động đến tư tưởng và ý chớ của người khỏc, khiến người này nảy sinh ý định phạm tội và thực hiện ý định đú. Giữa hành vi của "người xỳi giục" với người thực hành cú mối quan hệ nguyờn nhõn - kết quả và "người xỳi giục" cú thể tham gia vào việc thực hiện tội phạm hoặc khụng tham gia. Thủ đoạn xỳi giục được thực hiện bằng nhiều cỏch như: kớch động, lụi kộo, cưỡng ộp, dụ dỗ, lừa phỉnh nhưng khỏi quỏt lại thỡ cú hai phương thức chớnh là: thuyết phục và ộp buộc.

- Phương phỏp thuyết phục (dụ dỗ, lụi kộo, mua chuộc, lừa phỉnh…) là việc người xỳi giục dựng lý lẽ hoặc vật chất để người khỏc nghe theo và thực hiện tội phạm.

Vớ dụ: Biết A là đối tượng nghiện, khụng cú việc làm, khụng cú tiền mua ma tỳy sử dụng. B dụ dỗ A đi bỏn ma tỳy cho B, hàng ngày B sẽ nuụi A ăn uống và cho ma tỳy để sử dụng. A thấy lợi nờn nhận lời.

- Phương phỏp ộp buộc là việc người xỳi giục sử dụng hỡnh thức đe dọa, cưỡng ộp, khống chế nhằm buộc người khỏc phải thực hiện tội phạm theo ý của mỡnh.

Vớ dụ: A đi ăn trộm được một chiếc tỳi xỏch, bờn trong cú 2 hỏnh heroin. A định mang đi vứt đi thỡ B biết được nờn ộp A phải mang đi bỏn để lấy tiền về chia cho B, nếu khụng B sẽ tố cỏo. A đồng ý và mang heroin đi bỏn.

Túm lại, trong vụ ỏn Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cú đồng phạm, khụng phải lỳc nào cũng xuất hiện "người xỳi giục". Chỉ xuất hiện "người xỳi giục" khi cú sự tỏc động cụ thể, trực tiếp về mặt tinh thần nhắm vào một hoặc một số người nhất định và hành vi của "người xỳi giục" với hành vi người bị xỳi giục cú mối quan hệ nguyờn nhõn, kết quả gõy ra tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội mua bán trái phép chất ma túy (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)