Nõng cao chất lượng phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội mua bán trái phép chất ma túy (Trang 106 - 116)

b. Sửa đổi mục 3.3 phần II Thụng tư

3.3.2. Nõng cao chất lượng phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn

kiểm sỏt, Tũa ỏn

- Liờn ngành Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cần xõy dựng quy chế phối hợp trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn ma tỳy. Trong đú, quy định đối với những vụ ỏn phức tạp, vụ ỏn cú phương thức, thủ đoạn mới thỡ phải cú sự thống nhất giữa cỏc cơ quan tố tụng về từng vấn đề cần điều tra, làm rừ. Đối với những vấn đề nào cú thể làm được thỡ triển khai thực hiện ngay, cũn vấn đề nào khụng thể làm được, những vấn đề nào khú khăn, vướng mắc trong vụ ỏn thỡ trao đổi, thống nhất trước, trỏnh tỡnh trạng Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn khụng bỏm sỏt hồ sơ, dẫn đến việc điều tra thiếu sút, cú nhiều vấn đề chưa được làm rừ nờn phải trả hồ sơ nhiều lần, thậm chớ cú thể dẫn đến oan sai.

- Định kỳ hàng năm, liờn ngành Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn tổ chức tổng kết việc giải quyết cỏc vụ ỏn về ma tỳy. Trong đú, nờu ra những khú khăn, vướng mắc, bất cập trong quỏ trỡnh giải quyết cũn để tỡm cỏch thỏo gỡ; nờu ra những phương thức thủ đoạn phạm tội mới, những kinh nghiệm hay để cỏc đơn vị trao đổi, học hỏi. Đặc biệt là đối với những đơn vị cú số lượng ỏn ma tỳy thấp, ớt va chạm trong việc giải quyết ỏn ma tỳy thỡ rất cần học hỏi những kinh nghiệm của những đơn vị cú nhiều ỏn.

KếT LUậN

Ma tỳy luụn là hiểm họa to lớn đối với xó hội, là nguyờn nhõn của cỏc tệ nạn và nhiều loại tội phạm. Do đú, cụng tỏc phũng, chống tội phạm ma tỳy luụn là nhiệm vụ khụng chỉ của riờng cỏ nhõn, tổ chức, quốc gia nào mà cũn là nhiệm vụ chung của toàn xó hội, toàn thế giới. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, chỳng ta cần kết hợp được hai phương phỏp, đú là: phương phỏp trực tiếp (đấu tranh, triệt phỏ tội phạm thụng qua cỏc lực lượng vũ trang, cỏc cơ quan tư phỏp…) và phương phỏp giỏn tiếp (tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục, dự bỏo… thụng qua cỏc cơ quan tuyờn truyền, nghiờn cứu, khoa học và cỏc cơ quan chuyờn mụn khỏc). Trong phương phỏp giỏn tiếp, việc xõy dựng, hoàn thiện cỏc cơ sở khoa học lý luận là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, bởi nú khụng những tổng kết cú hệ thống cỏc kinh nghiệm hay, những phỏt sinh mới từ thực tiễn mà nú cũn xõy dựng lờn một hệ thống cơ sở khoa học lý luận cú tớnh định hướng cho cỏc hoạt động thực tiễn. Núi cỏch khỏc, xõy dựng được một hệ thống khoa học lý luận mới, phự hợp với quy luật phỏt triển sẽ là phương tiện, cụng cụ tốt, là "vũ khớ" sắc bộn cho cỏc chủ thể trong việc trực tiếp đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy.

Trong cỏc tội phạm về ma tỳy, tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy luụn là tội nguy hiểm nhất bởi nú là nguồn gốc phỏt sinh ra cỏc tội phạm ma tỳy khỏc và tớnh phỏt tỏn nhanh, rộng chất ma tỳy đến cỏc ngừ ngỏch, thụn xúm và thậm chớ cũn vượt qua biờn giới để sang cỏc nước khỏc… Bờn cạnh đú, do tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cú lợi nhuận cao nờn thu hỳt được nhiều đối tượng phạm tội, dẫn đến việc cỏc phương phỏp, thủ đoạn của loại tội này ngày càng trở nờn tinh vi, phức tạp. Mặc dự tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy được quy định rừ cỏc hành vi khỏch quan, cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm, nhưng thực tiễn tội phạm ma tỳy khụng chỉ đơn thuần dừng lại ở cỏc hành vi khỏch quan cơ bản đú, mà đó xuất hiện nhiều sự biến tướng, những thủ đoạn phạm tội mới, tinh vi, phức tạp hơn, nờn nếu khụng cú biện phỏp kịp thời phỏt

hiện ra "chõn tướng" hoặc tỡm ra đỳng bản chất của hành vi phạm tội (đó biến tướng) thỡ sẽ rất khú khăn trong cụng tỏc đấu tranh, xử lý loại tội này.

Định tội danh tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy là việc cỏc cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng thay mặt Nhà nước ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự vào thực tiễn. Do đú, kết quả của việc định tội danh thể hiện hiệu quả ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tố tụng; thể hiện năng lực, trỡnh độ và chất lượng của đội ngũ cỏn bộ tư phỏp. Nếu việc định tội danh tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy khụng chớnh xỏc sẽ dẫn đến nhiều hậu quả xấu như: làm oan, sai cho người bị kết tội; khụng đạt được mục đớch, yờu cầu của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy; làm giảm uy tớn của Nhà nước... Vỡ vậy, để nõng cao chất lượng cụng tỏc định tội danh tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, chỳng ta cần xõy dựng và hoàn thiện những khỏi niệm như: khỏi niệm chất ma tỳy trong luật hỡnh sự, khỏi niệm tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, khỏi niệm định tội danh tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy… để từ đú làm cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan tố tụng khi định tội danh.

Trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay, việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, đầy đủ, làm cơ sở phỏp lý cho việc định tội danh là rất quan trọng và bức thiết. Để đạt được điều này, chỳng ta cần liờn tục cập nhật tỡnh hỡnh, diễn biến của tội phạm trong thực tiễn, tỡm ra những bất cập và lạc hậu của quy định phỏp luật… từ đú kịp thời sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật cũng như cỏc vấn đề về khoa học lý luận để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm đặt ra. Bờn cạnh đú, cũng cần cú những giải phỏp, kiến nghị nhằm nõng cao chất lượng định tội danh trong thực tiễn, đảm bảo việc định tội danh được thực hiện một cỏch khoa học, cú căn cứ và đỳng phỏp luật.

Định tội danh tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy là một vấn đề lớn trong thực tiễn hoạt động tố tụng hỡnh sự, chớnh vỡ vậy, cũn cú những nội dung mà luận văn chưa cú điều kiện để đề cập hoặc nghiờn cứu toàn diện. Tuy nhiờn, về một gúc độ nhất định, luận văn đó giải quyết được một số vấn đề về lý luận và thực tiễn xung quanh hoạt động định tội danh tội mua bỏn trỏi phộp chất ma

tỳy, gúp phần hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy trong giai đoạn hiện nay.

những cụng trỡnh liờn quan đến luận văn đó được cụng bố

1. Trần Mạnh Hà (2006), "Phõn biệt một số dấu hiệu đặc trưng của tội Trộm cắp tài sản khi định tội danh", Toà ỏn nhõn dõn, (10), Tr. 23-28.

2. Trần Mạnh Hà, Đào Anh Tới (2011), "Một số vướng mắc khi xử lý cỏc hành vi mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần", Cụng an nhõn dõn, (8), tr. 40-41, 48.

3. Trần Mạnh Hà (2011), "Một số kiến nghị trong việc sửa đổi Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 24/12/2007 của Bộ Cụng an, Viện KSND Tối cao, TAND Tối cao, Bộ Quốc phũng về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XIII "Cỏc tội phạm về ma tuý" của BLHS năm 1999", Tũa ỏn nhõn dõn (20), tr. 11-14, 18.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự (1997), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự 1999 (Phần cỏc tội phạm) (2001), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

3. Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985

(1998), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999

(2002), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, được sửa đổi bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

năm 1988 (2001), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

năm 2003, (2004), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Dương Thanh Biểu (2009), Thụng bỏo rỳt kinh nghiệm, kiến nghị nghiệp vụ của cỏc Viện phỳc thẩm từ năm 2001 - năm 2007 (tuyển chọn), Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

9. Lờ Cảm (2000), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về phần chung Luật hỡnh sự - Tập 1, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

10. Lờ Cảm (chủ biờn) (2003), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Lờ Cảm (chủ biờn) (2003), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần cỏc tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Lờ Cảm (2003), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về định tội danh (Tài liệu giảng dạy sau đại học), tr. 11-14, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Lờ Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự - Phần chung (Sỏch chuyờn khảo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 30-11-1996 của Bộ chớnh trị (Khúa VIII) về

tăng cường lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc phũng, chống và kiểm soỏt ma tuý. 15. Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/03/2008 của Bộ chớnh trị (Khúa X) về tiếp tục tăng cường lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc phũng, chống và kiểm soỏt ma tuý trong tỡnh hỡnh mới.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

17. Lờ Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm - Những vẫn đề lý luận và thực tiễn, tr. 108,Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

18. Lờ Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam (Sỏch chuyờn khảo), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

19. Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam, tập II (1998), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

20. Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam, Phần cỏc tội phạm (1997), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (2000), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

22. Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần cỏc tội phạm) (2002), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

23. Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam, Tập 2 (2009), tr. 204, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Hũa (2004), Cấu thành tội phạm - Lý luận và thực tiễn,

Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

25. Trần Minh Hưởng (Chủ biờn) (2009), Bỡnh luận khoa học BLHS được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội.

26. Luật dược (2010), Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

27. Luật phũng chống ma tuý năm 2002, sửa đổi năm 2008 (2008), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

28. Dương Tuyết Miờn (2007), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt (Sỏch chuyờn khảo), tr. 9, Nxb Lao động xó hội.

29. Uụng Chu Lưu (Chủ biờn) (2001), Bỡnh luận khoa học BLHS năm 1999 (Tập I - Phần chung), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Mai Nga (2009), Những điều cần thiết cho cụng tỏc xử lý vi phạm, tội phạm về ma tỳy, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

31. Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chớnh phủ Ban hành cỏc danh mục chất ma tuý và tiền chất.

32. Nghị định số 133/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 của Chớnh phủ, bổ sung vào danh mục cỏc chất ma tỳy và tiền chất, ban hành kốm Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chớnh phủ.

33. Nghị định số 163/2007/NĐ-CP ngày 12/11/2007 của Chớnh phủ về sửa tờn, bổ sung, chuyển, loại bỏ một số chất thuộc danh mục cỏc chất ma tỳy và tiền chất, ban hành kốm Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chớnh phủ.

34. Nghị định số 17/2011/NĐ-CP ngày 22/02/2011 của Chớnh phủ về bổ sung, sửa tờn chất, tờn khoa học đối với một số chất thuộc danh mục cỏc chất ma tỳy và tiền chất ban hành kốm theo Nghị định số 67/2001/NĐ- CP ngày 01/10/2001 của Chớnh phủ và Nghị định số 163/2007/NĐ-CP

ngày 12/11/2007 của Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001.

35. Nghị định số 126/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chớnh phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Phỏp lệnh Bảo vệ cụng trỡnh quan trọng liờn quan đến an ninh quốc gia ban hành ngày 20/04/2007. 36. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị (Khúa IX)

về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới.

37. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị (Khúa IX) về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

38. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chớnh trị (Khúa IX) về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

39. Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 của ủy ban Thường vụ Quốc hội về "Bồi thường cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gõy ra".

40. Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS.

41. Đinh Văn Quế (2006), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự, Phần cỏc tội phạm, Tập 4, tr. 92, Nxb thành phố Hồ Chớ Minh.

42. Quyết định số 156/2007/QĐ-TTg ngày 25/09/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về Phờ duyệt chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng, chống ma tuý đến năm 2010.

43. Quyết định số 3047/2001/QĐ-BYT ngày 12/07/2001 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành quy chế quản lý thuốc hướng tõm thần, danh mục

thuốc hướng tõm thần, tiền chất dung làm thuốc và danh mục thuốc hướng tõm thần, tiền chất dựng làm thuốc ở dạng phối hợp.

44. Quyết định số 1443/2002/QĐ-BYT ngày 25/04/2002 của Bộ Y tế về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý thuốc hướng thần, ban hành kốm theo Quyết định số 3047/2001/QĐ-BYT ngày 12/07/2001 của bộ trưởng Bộ Y tế.

45. Quyết định số 2033/1999/QĐ-BYT ngày 09/07/1999 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc Ban hành quy chế quản lý thuốc gõy nghiện, danh mục thuốc gõy nghiện và danh mục thuốc gõy nghiện ở dạng phối hợp.

46. Hoàng Thị Minh Sơn (Chủ biờn) (2006), Giỏo trỡnh luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

47. Thụng tư liờn ngành số 09/1996/TTLN-TANDTC-VKSTC-BNV ngày 10/10/1996 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ nội vụ (nay là Bộ Cụng an) hướng dẫn ỏp dụng Điều 96a và Điều 203 BLHS.

48. Thụng tư liờn tịch số 02/1998/TTLT-TANDTC-VKSTC-BCA ngày 05/8/1998 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương VIIA "Cỏc tội phạm về ma tỳy" của BLHS.

49. Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 24/12/2007 của Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Quốc phũng về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XIII "Cỏc tội phạm về ma tuý" của BLHS năm 1999. 50. Thụng tư số 10/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 của Bộ y tế hướng dẫn cỏc

hoạt động liờn quan đến thuốc gõy nghiện.

52. Trịnh Quốc Toản (1999), Những vấn đề lý luận về định tội danh và hướng dẫn giải bài tập định tội danh, tr. 7-8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

53. ủy ban Quốc gia phũng, chống ADIS và phũng, chống tệ nạn ma tỳy, mại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội mua bán trái phép chất ma túy (Trang 106 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)