Nõng cao chất lượng, hiệu quả xõy dựng phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam (Trang 83 - 87)

3.3.1. Đổi mới việc lập và thụng qua chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh

- Cần đổi mới tư duy lập và thụng qua chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh, theo đú việc xõy dựng chớnh sỏch phỏp luật của cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh phải được hoàn thành cơ bản cựng với việc thụng qua chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh, trong đú cỏc bộ, ngành hỡnh thành rừ ràng chớnh sỏch ngay trong cỏc đề xuất xõy dựng luật, phỏp lệnh. Chớnh phủ xem xột, duyệt và chịu trỏch nhiệm về cỏc chớnh sỏch trong cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh được đưa vào dự kiến Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh trỡnh Quốc hội. Quốc hội phờ chuẩn, thụng qua chương trỡnh cũng đồng thời là phờ chuẩn cỏc chớnh sỏch do Chớnh phủ đề xuất và sẽ chỉ đạo đồng thời giỏm sỏt việc luật hoỏ cỏc chớnh sỏch đú trong cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh. Cỏc đề xuất của cỏc chủ thể khỏc ngoài Chớnh phủ (trừ của Quốc hội) cũng phải chuyển giao Chớnh phủ cho ý kiến, tổng hợp chung trước khi trỡnh Quốc hội.

- Cụng tỏc lập dự kiến chương trỡnh xõy dựng văn bản QPPL phải bảo đảm tớnh thống nhất, đồng bộ, khả thi của hệ thống phỏp luật nhằm phục vụ cụng cuộc đổi mới trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh, quốc phũng, đối ngoại, bảo đảm cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn nhưng phải cú thứ tự ưu tiờn hợp lý (dựa trờn cỏc căn cứ như: cỏc lĩnh vực trọng

điểm cú ý nghĩa then chốt, tạo sức bứt phỏ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng giai đoạn để ưu tiờn tập trung nguồn lực xõy dựng thể chế; những lĩnh vực cơ bản, quan trọng, ổn định cần được điều chỉnh bằng luật, khụng đưa vào chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh đối với cỏc dự ỏn luật trong cỏc lĩnh vực mà quan hệ xó hội cũn biến động, chưa chớn muồi; năng lực thực tế của cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra để bảo đảm tớnh khả thi, hợp lý trong việc đưa văn bản vào chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh, trỏnh dồn quỏ nhiều dự ỏn vào một cơ quan, khú bảo đảm đỳng tiến độ và chất lượng của dự ỏn). Việc lập chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh hàng năm cần bỏm sỏt tiến độ thực hiện chương trỡnh nhiệm kỳ Quốc hội để bảo đảm cõn đối, trỏnh dồn quỏ nhiều dự ỏn vào năm cuối nhiệm kỳ Quốc hội.

- Chương trỡnh lập phỏp toàn khoỏ là quan trọng nhưng khú cú thể lường trước được cỏc diễn biến của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trong 5 năm, do vậy chỉ nờn coi chương trỡnh toàn khoỏ là chương trỡnh cú tớnh chất định hướng và cú khả năng thay đổi hàng năm để phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước.

- Cần bảo đảm tớnh đồng bộ giữa việc lập dự kiến xõy dựng luật, phỏp lệnh và lập dự kiến xõy dựng nghị quyết, nghị định, văn bản hướng dẫn thi hành luật. Chớnh phủ cần giao cho Bộ Tư phỏp chủ trỡ xõy dựng và đụn đốc việc thực hiện Chương trỡnh xõy dựng văn bản QPPL của Chớnh phủ, như vậy mới bảo đảm tớnh chặt chẽ, tớnh liờn thụng với chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh.

- Cần đầu tư kinh phớ thoả đỏng cho chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh như đầu tư cho một dự ỏn luật.

- Tăng cường kỷ luật trong việc xõy dựng và thực hiện Chương trỡnh theo quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2008. Đề cao vai trũ, trỏch nhiệm của Bộ Tư phỏp, Văn phũng Chớnh phủ và cỏc tổ chức phỏp chế

của cỏc bộ, ngành trong cụng tỏc lập dự kiến Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của Quốc hội, Chương trỡnh xõy dựng Nghị định của Chớnh phủ. Đẩy mạnh cụng tỏc giỏm sỏt, đụn đốc thực hiện chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh; tăng cường trỏch nhiệm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo văn bản phỏp luật; cần cú chế tài xử lý nghiờm khắc cỏc cơ quan đề xuất xõy dựng văn bản QPPL nhưng khụng tiến hành soạn thảo được hoặc tiến độ soạn thảo quỏ chậm so với chương trỡnh. Nghiờn cứu đổi mới cụng tỏc quản lý việc xõy dựng cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh theo hướng chuyển nhiệm vụ quản lý việc xõy dựng nghị định hướng dẫn từ Văn phũng Chớnh phủ sang Bộ Tư phỏp; tăng cường kỷ luật hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh, nghị định; nghiờn cứu cơ chế kiểm soỏt việc ban hành thụng tư của cỏc bộ, ngành.

3.3.2. Hoàn thiện phỏp luật về đổi mới quy trỡnh, nõng cao chất lượng cụng tỏc xõy dựng phỏp luật cụng tỏc xõy dựng phỏp luật

- Sớm hợp nhất 02 Luật ban hành văn bản quy phạm hiện hành (của trung ương và địa phương) nhằm tạo ra những chuẩn mực chung trong quy trỡnh xõy dựng văn bản, bảo đảm tớnh hiệu quả trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật và sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống phỏp luật quốc gia; giảm việc uỷ quyền ban hành văn bản QPPL cho địa phương. Tiếp tục thu gọn cỏc hỡnh thức văn bản QPPL theo hướng mỗi cơ quan chỉ cú thẩm quyền ban hành một hỡnh thức văn bản; hạn chế đi đến khụng ban hành phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội để luật thật sự là cụng cụ chủ yếu điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội; chớnh quyền cấp huyện, cấp xó chủ yếu chỉ ban hành văn bản hành chớnh, điều hành, chỉ đạo thi hành phỏp luật.

- Ban hành Phỏp lệnh về hợp nhất văn bản QPPL và Phỏp lệnh về phỏp điển quy phạm phỏp luật; tổ chức triển khai thường xuyờn việc hợp nhất và phỏp điển hoỏ cỏc văn bản QPPL mới vào cỏc Bộ phỏp điển theo lĩnh vực, đảm bảo tớnh thống nhất, minh bạch, dễ tiếp cận, dễ sử dụng của hệ thống phỏp luật.

- Nghiờn cứu việc giao cho Toà ỏn nhõn dõn tối cao quyền hạn và trỏch nhiệm giải thớch phỏp luật, phỏt triển ỏn lệ và tăng cường việc hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật. Tiếp tục nghiờn cứu tạo cơ sở phỏp lý để sử dụng và phỏt huy vai trũ của cỏc quy tắc nghề nghiệp, quy tắc tự quản của cỏc tổ chức xó hội - nghề nghiệp, cỏc hiệp hội nghề nghiệp, cỏc cộng đồng dõn cư trong việc điều chỉnh một số lĩnh vực của đời sống xó hội trong xu thế hội nhập quốc tế, đặc biệt là việc ỏp dụng tập quỏn thương mại quốc tế, cỏc quyết định, ỏn lệ của cỏc tổ chức trọng tài thương mại quốc tế được thừa nhận chung của cộng đồng quốc tế.

3.3.3. Tăng cường cỏc điều kiện bảo đảm xõy dựng phỏp luật

- Cần đổi mới cơ chế phõn bổ kinh phớ cho xõy dựng phỏp luật, phải xỏc định rừ kinh phớ đảm bảo xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật là kinh phớ đầu tư cơ bản cho hạ tầng phỏp lý của Nhà nước và xó hội. Kinh phớ xõy dựng phỏp luật phải đủ để đỏp ứng một cỏch thực chất cỏc yờu cầu đổi mới quy trỡnh và nõng cao chất lượng của cỏc dự ỏn, dự thảo phỏp luật, nhất là việc đỏnh giỏ tỏc động kinh tế - xó hội của dự thảo văn bản và việc tham vấn, tổ chức lấy ý kiến của nhõn dõn, đặc biệt là những đối tượng chịu sự tỏc động trực tiếp của dự thảo văn bản.

- Củng cố, kiện toàn tổ chức phỏp chế của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ. Chớnh phủ chỉ đạo xõy dựng và thực hiện Đề ỏn tăng cường năng lực cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc phỏp luật, nũng cốt là đội ngũ cỏn bộ phỏp chế của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ; giao Bộ Nội vụ phối hợp với cỏc bộ, ngành cú liờn quan nghiờn cứu xõy dựng chế độ phụ cấp cho cỏn bộ làm cụng tỏc phỏp chế như đó ỏp dụng đối với cỏn bộ trong lĩnh vực thanh tra, thống kờ.

- Củng cố cỏc cơ quan giỳp việc HĐND và UBND trong việc xõy dựng văn bản phỏp luật, trước hết, cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND tỉnh cần

Bộ Nội vụ tăng biờn chế cỏn bộ làm cụng tỏc phỏp chế cho cỏc Bộ và Sở Nội vụ tham mưu cho Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh tăng biờn chế cho cỏn bộ làm cụng tỏc phỏp chế cho cỏc Sở, ban ngành ở địa phương, cỏn bộ tư phỏp cấp xó.

- Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc soạn thảo, kiểm tra, rà soỏt, hệ thống hoỏ văn bản QPPL.

- Tăng cường hơn nữa việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào quỏ trỡnh xõy dựng văn bản để tổ chức, cỏ nhõn cú thể tham gia ý kiến trực tiếp, phản biện trong quỏ trỡnh soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật. Hoàn thiện cơ sơ dữ liệu quốc gia về hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về ngành, lĩnh vực và cung cấp thụng tin thường xuyờn, liờn tục để đỏp ứng cho người cú nhu cầu khai thỏc, sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam (Trang 83 - 87)