Hoàn thiện quy định và bảo đảm thực thi phỏp luật về

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam (Trang 92 - 98)

con người, nhõn đạo húa vỡ con người

Cỏc quyền con người quy định trong Hiến phỏp nước ta đó bao quỏt hầu hết cỏc quyền cơ bản về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, xó hội, văn húa của con người theo cỏc điều ước quốc tế mà nước ta là thành viờn. Hiến phỏp thể hiện rừ hơn trỏch nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền cụng dõn. Khụng chỉ hướng tới mục tiờu đỏp ứng yờu cầu mở cửa, hội nhập của đất nước, việc sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp 1992 năm 2013 phự hợp với nguyện vọng của nhõn dõn cả nước, khắc phục được những hạn chế, bất cập trong cỏc quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn.

Để bảo đảm thực hiện cỏc quy định của Hiến phỏp, cần sớm nghiờn cứu, hoàn thiện phỏp luật quy định về quyền con người, quyền cụng dõn vỡ cỏc quy định này liờn quan đến rất nhiều lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau và để thực hiện cần được cụ thể húa trong cỏc văn bản phỏp luật từ trung ương xuống địa phương, cỏc quy định kế thừa mà chưa cú luật cụ thể húa cũng cần phải tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện. Trước mắt chỳng ta cần triển khai những cụng việc chớnh sau:

- Rà soỏt hệ thống phỏp luật về quyền con người, quyền cụng dõn. Lĩnh vực quyền con người, quyền cụng dõn liờn quan đến toàn bộ hệ thống phỏp luật, khụng chỉ nằm trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ở cấp trung ương, mà cũn cả trong cỏc văn bản phỏp luật cấp địa phương. Do đú, phạm vi rà soỏt cần được tiến hành đồng bộ từ trung ương xuống địa phương. Nội dung rà soỏt trước hết cần bảo đảm nguyờn tắc mới của Hiến phỏp. Theo đú, quyền con người chỉ bị hạn chế bởi luật do Quốc hội ban hành, cũn văn bản dưới

luật chỉ là quy định về trỡnh tự, thủ tục để thực hiện cỏc quyền đú. Đồng thời, việc rà soỏt cũng phải chỉ rừ đối với cỏc quyền đó được ghi nhận trong Hiến phỏp thỡ hệ thống phỏp luật đó cú đầy đủ quy định để bảo vệ và bảo đảm thực thi hay chưa.

- Cần khẩn trương xõy dựng chương trỡnh xõy dựng phỏp luật nhằm bảo đảm thực thi Hiến phỏp. Hiện nay cũn cú một số quyền đó được ghi nhận trong Hiến phỏp nhưng vẫn thiếu cỏc quy định phỏp luật để bảo đảm thực thi, chẳng hạn như quyền biểu tỡnh, lập hội, trưng cầu ý dõn...

- Bảo đảm khả năng tiếp cận quyền của người dõn. Hiến phỏp, phỏp luật đó ghi nhận cỏc quyền cơ bản của con người, của cụng dõn. Tuy nhiờn, khả năng người dõn cú thể tiếp cận, sử dụng phỏp luật để bảo vệ quyền của mỡnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau cũng như phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, cơ chế, thủ tục bảo đảm thực thi cỏc quyền. Đõy là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước trong việc phổ biến, tuyờn truyền cỏc nội dung mới của Hiến phỏp liờn quan đến cỏc quy định mới về quyền con người, quyền cụng dõn, đến việc hoàn thiện phỏp luật và thủ tục hành chớnh, tổ chức bộ mỏy để bảo đảm thực thi phỏp luật về quyền con người.

Xu thế chung của nhõn loại là nhõn đạo húa phỏp luật. Ngoài việc giải phúng con người thỡ phỏp luật cũn nghi nhận, tụn trọng và bảo đảm việc thực hiện quyền con người trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực phỏp luật hỡnh sự, cần nghiờn cứu bỏ dần hỡnh phạt tử hỡnh, giảm bớt cỏc hành vi bị coi là tội phạm, xúa bỏ việc hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế, dõn sự, đẩy mạnh việc bảo vệ quyền cụng dõn…; giảm bớt cỏc thủ tục, nhất là thủ tục hành chớnh trong việc giải quyết cụng việc của cụng dõn và cỏc tổ chức kinh tế; tạo thuận lợi cho cỏc chủ thể tự do sản xuất kinh doanh trong khuụn khổ phỏp luật. Tiếp tục hoàn thiện phỏp luật theo hướng phự hợp

với đạo đức và văn húa truyền thống của dõn tộc Việt Nam, thể hiện tớnh nhõn văn trong nội dung cỏc quy định của phỏp luật và cỏc hoạt động phỏp luật.

Những quan điểm, định hướng quan trọng núi trờn cần được triển khai để tạo ra bước chuyển biến căn bản trong việc phỏt triển hệ thống phỏp luật ở nước ta, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Như vậy, thụng qua những nhận thức về phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền, cú thể nhận thấy những điểm cốt yếu phải giải quyết trờn thực tế khi xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam đú là: Nõng cao chất lượng của hệ thống phỏp luật; giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước và phỏp luật, quan hệ giữa nhà nước với nhõn dõn; cú cỏc cơ chế bảo đảm phỏp lý, cỏc tiền đề, điều kiện cho xõy dựng nhà nước phỏp quyền… Việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam phải bảo đảm định hướng XHCN. Nhà nước phải thực sự mang bản chất của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn.

Nhà nước phỏp quyền cú đặc tớnh quan trọng là tớnh tối cao của luật. Phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền là phỏp luật chứa đựng tớnh nhõn văn, nhõn đạo, phỏp luật vỡ con người, phỏp luật phải thể hiện được ý chớ cộng đồng dõn tộc, khụng phải ý chớ của một nhúm người, một cỏ nhõn. Núi cỏch khỏc, phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền phải mang “tớnh phỏp quyền”. Đú là hệ thống phỏp luật đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi điều chỉnh phỏp luật đối với những quan hệ xó hội đang cú và sẽ cú, khụng để cú khoảng trống phỏp luật nào; thể hiện ở hệ thống phỏp luật cú hiệu lực và hiệu quả, hệ thống phỏp luật tạo ra sự tõm phục, khẩu phục từ phớa cỏc chủ thể tham gia cỏc quan hệ xó hội được điều chỉnh bằng phỏp luật. Tuy nhiờn khụng thể cú quy phạm phỏp luật, văn bản phỏp luật hay hệ thống phỏp luật nào đều đỏp ứng mong đợi như nhau từ phớa tất cả cỏc chủ thể quan hệ xó hội mà phỏp luật điều chỉnh vỡ cú sự xung đột lợi ớch giữa cỏc chủ thể. Vỡ vậy, tiờu chớ chung của hệ thống phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền là phải đỏp ứng nhu cầu mẫu số chung về lợi ớch, là lẽ phải, là sự cụng bằng và cụng lý. Đõy cũng là yờu cầu của hệ thống phỏp luật trong Nhà nước phỏp quyền Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

2. Bộ Ngoại giao (2005), Thành tựu bảo vệ và phỏt triển quyền con người ở Việt Nam”, Hà Nội.

3. Bộ Tư phỏp (2002) Bỏo cỏo tổng thể về nhu cầu phỏt triển Hệ thống phỏp luật Việt Nam đến 2010, Hà Nội.

4. Bộ Tư phỏp (2004), Dự thảo Đề ỏn Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

5. Chớnh phủ (2011), Bỏo cỏo “Sơ kết triển khai Kế hoạch số 900/UBTVQH11 của UBTVQH thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.

6. Chớnh phủ (2011), Bỏo cỏo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 48/2005/NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,

Hà Nội.

7. Hà Hựng Cường (2009), “Hoàn thiện hệ thống phỏp luật đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, (18).

8. Nguyễn Đăng Dung (2012), Hội đồng nhõn dõn trong nhà nước phỏp quyền, NXB Tư phỏp, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giỏo trỡnh Lý luận chung về nhà nước và phỏp luật, NXB ĐHQG Hà Nội.

11. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giỏo trỡnh Lý luận và phỏp luật về Quyền con người, NXB ĐHQG Hà Nội.

12. Dương Thanh Mai (2010), Thể chế xó hội trong phỏp triển xó hội và quản lý phỏt triển xó hội, Đề tài cấp nhà nước, Hà Nội.

13. Lờ Minh Quõn (1998), “Tỡm hiểu một số tư tưởng liờn quan đến nhà nước phỏp quyền trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội thời cổ đại”, Tạp chớ Nghiờn cứu lịch sử, (1).

14. Quốc hội (1999), Luật Bỏo chớ năm 1989, được sửa đổi và bổ sung ngày 12/6/1999, Hà Nội.

15. Quốc hội (2008), Luọ̃t Ban hành văn bản quy phạm pháp luọ̃t, Hà Nội. 16. Quốc Hội (2012), Bỏo cỏo tổng kết thực tiễn thi hành Hiến phỏp 1992,

Hà Nội.

17. Quốc hội (2013), Hiến phỏp nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, Hà Nội. 18. Nguyễn Duy Quý (chủ biờn, 2010), Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt

Nam của dõn, do dõn, vỡ dõn - Lý luận và thực tiễn, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

19. Lờ Minh Tõm (2000), “Về khỏi niệm hiệu quả phỏp luật và những tiờu chớ xỏc định hiệu quả phỏp luật”, Tạp chớ Nhà nước và phỏp luật, (11). 20. Lờ Minh Tõm (2009), Cỏc tài liệu Hội thảo Phương phỏp và tiờu chớ

đỏnh giỏ hệ thống phỏp luật Việt Nam.

21. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giỏo trỡnh Lý luận nhà nước và phỏp luật, NXB CAND, Hà Nội.

23. Đào Trớ Úc (chủ biờn) (2005), Xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

24. Vừ Khỏnh Vinh (chủ biờn, 2009), Quyền con người: Tiếp cận đa ngành và liờn ngành khoa học xó hội, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.

25. Đinh Ngọc Vượng (2010), “Tớnh phỏp quyền của hệ thống phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, (20).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đặc điểm của pháp luật trong nhà nước pháp quyền và định hướng phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam (Trang 92 - 98)