Nhu cầu về chế độ sau khi bồi dƣỡng NVQL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang​ (Trang 60)

TT Chế độ sau khi bồi dƣỡng Số ý

kiến

TL (%)

1 Thƣởng bằng vật chất cho những ngƣời có kết quả bồi dƣỡng tốt 29 24,2 2 Đƣa kết quả bồi dƣỡng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua 32 26,7 3 Đƣa kết quả bồi dƣỡng vào tiêu chuẩn đề bạt, bổ nhiệm 38 31.6 4 Đƣa kết quả bồi dƣỡng để xem xét bố trí, điều động, luân

chuyển cán bộ

21 17,5

Có hai hình thức sử dụng kết quả bồi dƣỡng mà nhiều CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS muốn thực hiện. Đó là: Đƣa kết quả bồi dƣỡng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua và đƣa kết quả bồi dƣỡng vào tiêu chuẩn bổ nhiệm, đề bạt. Đây là những mong muốn cần đƣợc Phòng GD &ĐT, UBND huyện, Huyện uỷ quan tâm.

2.3.3.2. Thực trạng về các biện pháp tổ chức bồi dưỡng NVQL đối với CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS:

Thời gian qua Phòng GD & ĐT huyện Yên Sơn đã thực hiện những biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS nhƣ sau:

Bảng 2.24: Kết quả khảo sát về các biện pháp tổ chức BD NVQL cho đội ngũ CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS của huyện Yên Sơn

TT Các biện pháp Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện Số % Số % Số % 1 Tổ chức các lớp tập huấn về NVQL cho CBQL 98 81,7 21 17,5 1 0,8 2 Tổ chức hội nghị và nghe báo cáo điển hình về

nghiệp vụ quản lý 92 76,7 24 20,0 4 3,3

3 Mời chuyên gia giỏi báo cáo các chuyên đề về

quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng 86 71,7 28 23,3 6 5,0

4 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng phù hợp với

tình hình thực tiễn 93 77,5 25 20,8 2 1,7

5 Cử cán bộ giáo viên tham gia các lớp tập huấn

về quản lý do Bộ GD&ĐT tổ chức 95 79,2 24 20,0 1 0,8

6 Tổ chức các lớp BD chuyên môn, nghiệp vụ 107 89,2 12 10,0 1 0,8

7 Tổ chức tham quan các đơn vị tiên tiến 105 87,5 15 12,5 0 0

8 Tổ chức các hội thảo, chuyên đề về quản lý

nhà trƣờng 89 74,2 31 25,8 0 0

9 Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động

quản lý của các trƣờng 88 73,3 31 25,8 1 0,8

10 Khuyến khích cán bộ tự học nâng cao trình độ 106 88,3 14 11,7 0 0 11 Thƣờng xuyên thu thông tin phản hồi của giáo

viên về CBQL nhà trƣờng 99 82,5 19 15,8 2 1,7

Kết quả khảo sát trên cho thấy biện pháp tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc đánh giá ở mức cao nhất với tỉ lệ 89,2%; Khuyến khích cán bộ tự học nâng cao trình độ và tham quan các đơn vị tiên tiến đƣợc đánh giá ở mức độ quan trọng thứ 2/9 và thứ 3/9 biện pháp với tỉ lệ 88,3% và 87,5%. Tuy nhiên việc thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý của các trƣờng và mời chuyên gia giỏi báo cáo các chuyên đề về quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng ít đƣợc quan tâm thực hiện hơn cả với 73,3 % và 71,7%.

Về cơ bản Phòng GD &ĐT đã có những biện pháp khá thiết thực để bồi dƣỡng, nâng cao trình độ QL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS và nắm vững thực trạng của CBQL bậc THCS để xác định nội dung bồi dƣỡng và có kế hoạch bồi dƣỡng cho họ. Đồng thời tạo các điều kiện cần thiết phục vụ cho cho công tác bồi dƣỡng. Phòng GD & ĐT huyện thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng theo chuyên đề và bồi dƣỡng nâng cao cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS vào dịp hè hoặc một số ngày trong năm học. Tuy nhiên các ý kiến đánh giá của lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT cho rằng việc bồi dƣỡng vẫn theo nếp cũ, chậm đổi mới cách làm, chƣa thực sự điều tra rõ những nhu cầu mà CBQL ngƣời dân tộc thiểu số cần bồi dƣỡng theo yêu cầu thực tế của các trƣờng THCS.

Mặt khác, một số biện pháp tổ chức bồi dƣỡng chƣa đƣợc chú trọng đúng mức nhƣ: Tổ chức giao lƣu giữa các CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS để trao đổi kinh nghiệm quản lý, đƣa yêu cầu đã qua bồi dƣỡng NVQL vào tiêu chuẩn để đề bạt cán bộ, nguồn kinh phí đầu tƣ vào việc bồi dƣỡng CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS chƣa đƣợc thoả đáng.

Qua trao đổi với các CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS, họ đều đánh giá cao sự cố gắng của Phòng GD&ĐT trong việc quan tâm tổ chức bồi dƣỡng cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS. Nhiều kiến thức của cấp học đƣợc cập nhật, những chủ trƣơng của Nhà nƣớc, của ngành về bậc học đƣợc quán triệt khá kịp thời và sâu sắc. Đặc biệt việc bồi dƣỡng những nội dung giáo dục, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở bậc THCS đều đƣợc tổ chức tập huấn chu đáo. Hàng năm phòng GD &ĐT đều có tổ chức tập huấn cho HT, phó HT, tổ trƣởng chuyên môn (TTCM) các trƣờng THCS. Tuy nhiên, khi nói về NVQL nhà trƣờng thì một số CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS cho rằng đã có quan tâm nhƣng một số nội dung chƣa thật trúng yêu cầu của họ do đặc điểm của các trƣờng có khác nhau, đặc biệt ở các trƣờng vùng khó khăn, xa trung tâm huyện. Một số CBQL cho rằng các

hoạt động bồi dƣỡng chủ yếu vẫn là tập trung cho chuyên môn còn NVQL chƣa đƣợc quan tâm thoả đáng.

Có thể đánh giá chung: Phòng GD &ĐT huyện Yên Sơn đã chú ý đến công tác BD cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS. Một số biện pháp đã đƣợc thực hiện và đã thu đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên công tác bồi dƣỡng CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn, CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS vẫn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý nhà trƣờng, một số biện pháp chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và khó khăn trong khi thực hiện.

2.3.3.3. Thực trạng việc lựa chọn đội ngũ tham gia công tác bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS của huyện Yên Sơn

Bảng 2.25. Thực trạng việc lựa chọn đội ngũ tham gia công tác BD NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện Số % Số % Số %

1 Thiết lập bộ phận chuyên trách quản lý hoạt

động bồi dƣỡng 96 80,0 22 18,3 2 1,7

2 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận

tham gia hoạt động BD 104 86,7 15 22,5 1 0,8

3 Chọn lựa CBQL và giáo viên tham gia hoạt động

bồi dƣỡng đảm bảo yêu cầu BD 114 95,0 6 5,0 0 0,0

Nhƣ vậy, CBQL và giáo viên đều đánh giá cao việc lựa chọn đội ngũ tham gia công tác BD NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số mà các cơ sở bồi dƣỡng hiện nay đang áp dụng, trong đó việc chọn lựa CBQL và giáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng đảm bảo yêu cầu BD đƣợc đánh giá là thực hiện tốt nhất, các nội dung còn lại đƣợc đánh giá thấp hơn. Thực tế, việc phối hợp giữa các thành viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng đôi khi chƣa đƣợc thực hiện tốt do tâm lý nể nang e ngại, bên cạnh đó việc phân công nhiệm vụ giữa các bộ phận tham gia bồi dƣỡng còn chồng chéo dẫn đến hiệu quả tổ chức bồi dƣỡng không cao.

2.3.3.3. Thực trạng sự phối hợp các tổ chức tham gia bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS của huyện Yên Sơn

Bảng 2.26. Thực trạng việc phối hợp các tổ chức tham gia bồi dƣỡng NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện Số % Số % Số %

1 Rà soát nhu cầu bồi dƣỡng 22 19,2 96 80,0 1 0,8

2 Xây dựng hợp đồng phối hợp với các tổ chức

tham gia BD 14 11,7 103 85,8 3 2,5

3 Kiện toàn BCĐ và các tiểu ban tham gia hoạt

động BD 20 16,6 98 81,7 2 1,7

4 Xây dựng kế hoạch phối hợp thực hiện hoạt

động bồi dƣỡng 10 8,3 105 87,5 5 4,2

5 Phân công cán bộ phụ trách bám sát đợt BD 11 9,2 109 90,8 0 0,0

Qua biểu trên cho thấy việc phối hợp các tổ chức tham gia hoạt động bồi dƣỡng không đƣợc thƣờng xuyên, các nội dung đều đƣợc đánh giá là đôi khi có sự phối hợp, tuy có không đồng đều. Riêng nội dung phân công cán bộ phụ trách bám sát đợt BD đƣợc đánh giá ít quan nhất, bởi Phòng GD&ĐT đôi khi trông chờ nhiều vào cơ sở tổ chức bồi dƣỡng. Qua đây cho thấy khi có cán bộ phụ trách sẽ giám sát chặt chẽ hoạt động của đợt bồi dƣỡng và thƣờng xuyên thông tin cho các tổ chức tham gia phối hợp thực hiện tốt nội dung phối hợp.

2.3.3.4. Thực trạng về công tác kiểm tra đánh giá quá trình bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS của huyện Yên Sơn

Bảng 2.27: Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dƣỡng NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện Số % Số % Số %

1 Xây dựng phƣơng thức kiểm tra đánh giá quá

trình bồi dƣỡng 20 16,7 97 80,8 3 2,5

2 Tổ chức đánh giá trƣớc và sau quá trình BD 17 14,1 101 84,2 2 1,7

3 Tổng hợp kết quả thực hiện 20 16,7 99 82,5 1 0,8

Theo đánh giá của CBQL và giáo viên về thực trạng việc kiểm tra đánh giá quá trình bồi dƣỡng mà các cơ sở bồi dƣỡng đang triển khai đều đạt ở mức không thƣờng xuyên. Tuy nhiên, qua trao đổi cho thấy việc kiểm tra đánh giá quá trình bồi dƣỡng chỉ diễn ra trong quá trình đang mở lớp bồi dƣỡng thông qua hình thức phiếu hỏi nên ít nhiều tính khách quan chƣa đảm bảo. Phòng GD&ĐT chƣa xây dựng đƣợc quá trình phối hợp khép kín với các cơ sở bồi dƣỡng từ khi triệu tập, bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng. Chính vì vậy mà cả Phòng GD&ĐT và cơ sở bồi dƣỡng không nắm bắt chính xác hiệu quả bồi dƣỡng để có quyết định điều chỉnh cho đúng và trúng nhu cầu của ngƣời đƣợc bồi dƣỡng.

2.4.4. Đánh giá thực trạng về NVQL và tổ chức bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS của huyện Yên Sơn

2.4.4.1. Qua các số liệu nghiên cứu đã trình bày và qua trao đổi với những CBQL phụ trách bậc học THCS thuộc phòng GD-ĐT, chúng tôi rút ra một số kết luận về thực trạng NVQL của CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS như sau:

+ Về mặt mạnh:

CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS đã nắm đƣợc những nội dung cơ bản của công tác quản lý một trƣờng THCS. Thực hiện đầy đủ các nội dung trong quản lý dạy, học và các mặt hoạt động khác của trƣờng. Đa số các CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS đƣợc đánh giá có năng lực quản lý, đáp ứng đƣợc những yêu cầu của thực tiễn giáo dục.

Có khả năng chỉ đạo, quản lý và thực thi những hoạt động cụ thể trong trƣờng THCS. Các hoạt động đều đƣợc tổ chức nghiêm túc và có hiệu quả. Tất cả các CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS đều trải qua công việc của GV đứng lớp, có nhiều năm công tác trong ngành giáo dục, đa số có thâm niên và kinh nghiệm quản lý. Hầu hết các CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS có uy tín với đội ngũ GV, cha mẹ học sinh và có quan hệ tốt với

chính quyền địa phƣơng và cán bộ quản lý cấp trên. Các CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS hầu hết là đảng viên cộng sản và có đạo đức tƣ cách tốt, đƣợc cha mẹ học sinh và chính quyền tin tƣởng.

+ Về những hạn chế

Kiến thức khoa học làm nền tảng vững chắc cho công tác quản lý chƣa đƣợc tiếp thu một cách đầy đủ, nặng về lý thuyết, tri thức thực hành ứng dụng và kỹ năng thực hiện còn hạn chế cơ bản là do đào tạo chắp vá. Các CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở trƣờng THCS có nhiều kinh nghiệm nhƣng vẫn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, đặc biệt là việc tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trƣờng, kiểm tra chuyên môn, quản lý tài chính, và xử lý các quan hệ trong nhà trƣờng...

CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS có sự không đồng đều về năng lực quản lý nhà trƣờng, tuy không có trƣờng hợp nào quá yếu đến mức phải lo ngại. Trình độ chuyên môn chƣa đồng đều, có CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS ngại đi học hoặc có tƣ tƣởng chạy theo thành tích hình thức, trông chờ vào sự giúp đỡ của cấp trên.

Kiến thức về quản lý hành chính nhà nƣớc chƣa đƣợc đào tạo bài bản. Vẫn còn tình trạng quản lý nhà trƣờng bằng kinh nghiệm, theo quán tính, chƣa biết vận dụng những kiến thức đã đƣợc trang bị vào công tác quản lý một cách khoa học. Do đó nhìn vào trình độ đào tạo, chúng ta thấy mặt bằng trình độ chuyên môn không thấp nhƣng chất lƣợng giáo dục chƣa đƣợc cải thiện là bao. Đa số rất khó khăn trong quản lý tài chính của nhà trƣờng.

2.4.4.2. Đánh giá về công tác tổ chức bồi dưỡng NVQL cho CBQL người dân tộc thiểu số ở các trường THCS.

+ Về mặt mạnh:

Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác bồi dƣỡng NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS huyện Yên Sơn, chúng tôi nhận thấy tất cả CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS và CBQL của ngành đều có quan niệm thống nhất về sự cần thiết và tầm quan trọng của việc

bồi dƣỡng NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng. Các loại đối tƣợng đƣợc khảo sát cũng thống nhất các phƣơng thức bồi dƣỡng NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Sơn đã quan tâm đến công tác tổ chức bồi dƣỡng NVQL cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS. Công tác tổ chức bồi dƣỡng cho CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS đã đƣợc đƣa vào kế hoạch hoạt động hàng năm của Phòng, trở thành một nội dung công tác của các trƣờng.

+ Về những hạn chế

Qua trao đổi trực tiếp với một số CBQL có trách nhiệm và khi quan sát trực tiếp hoạt động quản lý của CBQL, chúng tôi thấy: Việc thực hiện các biện pháp bồi dƣỡng tuy có kết quả bƣớc đầu nhƣng cũng có những điều chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Còn một số CBQL học đối phó, ngại thay đổi cách làm việc, ngại thay đổi những nội dung chỉ đạo trong trƣờng, vì làm nhƣ thế sẽ vất vả. Hơn nữa, đây là bậc bị sức ép về phổ cập giáo dục nên CBQL chỉ lo giữ đƣợc sĩ số, không tập trung đổi mới phƣơng pháp quản lý.

Do đa số CBQL ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng THCS đào tạo tại chức hệ cao đẳng, đại học nên vốn kiến thức không đƣợc hệ thống và đầy đủ. Do đó mặc dù đã đƣợc bồi dƣỡng NVQL nhƣng trong công tác vẫn lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Một số CBQL đi học nhƣng không tiếp thu đƣợc những kiến thức cần thiết. Mặt khác, ý thức tự bồi dƣỡng vƣơn lên còn yếu nên đã đƣợc tham gia bồi dƣỡng mà khả năng vận dụng còn chậm, làm việc gì cũng sợ sai, không mạnh dạn và tự tin trong quản lý và điều hành nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý người dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở thuộc huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang​ (Trang 60)