Hiệu lực của thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 68 - 74)

15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả

2.2.5. Hiệu lực của thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Hoa Kỳ

Hiệu lực của thỏa thuận hũa giải là một vấn đề gõy nhiều tranh cói, Việt Nam và Hoa Kỳ khụng nằm ngoài xu hướng chung trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc quy định về giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn. Cỏch tiếp cận thứ nhất là ghi nhận thỏa thuận hũa giải cú hiệu lực ràng buộc cỏc bờn tranh chấp như một hợp đồng, và được cưỡng chế thực hiện như đối với hợp đồng thụng thường; nếu một trong cỏc bờn vi phạm hợp đồng thỡ bờn bị vi phạm phải khởi kiện ra tũa ỏn hoặc trọng tài để buộc bờn kia thực hiện đỳng hợp đồng. Phỏp luật hũa giải của nhiều nước trờn thế giới, cũng như Quy tắc Hũa giải năm 1980 của UNCITRAL đi theo cỏch tiếp cận này. Khoản 3 Điều 13 của Quy tắc Hũa giải năm 1980 quy định: "Bằng việc

ký kết thỏa thuận hũa giải bằng văn bản, cỏc bờn chấm dứt tranh chấp và bị ràng buộc bởi thỏa thuận hũa giải đú" [62], và Điều 13 Quy tắc Hũa giải cũng chỳ thớch thờm rằng: "Cỏc bờn cú thể xem xột đưa vào văn bản thỏa thuận hũa giải một điều khoản quy định rằng mọi tranh chấp phỏt sinh từ hoặc liờn quan tới thỏa thuận hũa giải sẽ được đưa ra trọng tài giải quyết" [62].

Cũn cỏch tiếp cận thứ hai là coi thỏa thuận hũa giải cú hiệu lực như một bản ỏn của tũa ỏn hay một phỏn quyết của trọng tài, cú thể đưa ra thi hành ngay mà khụng cần phải thụng qua thủ tục khởi kiện như đối với hợp đồng thụng thường. Trong phỏp luật của một số quốc gia như Hungary và Hàn Quốc, khi cỏc bờn tranh chấp đó đạt được thỏa thuận thụng qua hũa giải, thỡ cú quyền chỉ định một trọng tài viờn để ra một phỏn quyết trọng tài dựa trờn thỏa thuận hũa giải của cỏc bờn. Ở Đức và Áo, nếu như một cụng chứng viờn cựng ký vào thỏa thuận hũa giải, thỏa thuận đú sẽ cú hiệu lực như một bản ỏn hay một phỏn quyết trọng tài. Hoặc ở Phi-lớp-pin, Luật về giải quyết tranh chấp ngoài tũa ỏn năm 2004 quy định rằng: "Cỏc bờn cú thể thỏa thuận trong bản thỏa thuận hũa giải rằng hũa giải viờn trở thành trọng tài viờn duy nhất đối với tranh chấp này và sẽ coi thỏa thuận hũa giải như một phỏn quyết trọng tài và được thi hành theo Luật Trọng tài... " [47]. Cỏch tiếp cận thứ hai này được nhiều nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực hũa giải thương mại ủng hộ, bởi họ cho rằng quy định về hiệu lực của thỏa thuận như trờn sẽ tăng sức hấp dẫn của hũa giải, khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp sử dụng phương thức hũa giải, và nếu thỏa thuận hũa giải chỉ cú hiệu lực ràng buộc như một hợp đồng thụng thường thỡ cú thể sẽ làm nản lũng cỏc bờn muốn thực thi thỏa thuận đú nếu như quy trỡnh tố tụng tại tũa ỏn quỏ kộo dài và tốn kộm.

Tuy nhiờn, một số nhà nghiờn cứu trờn thế giới khụng đồng tỡnh với cỏch tiếp cận thứ hai. Theo ụng Jernej Sekolec, Thư ký UNCITRAL, nếu coi thỏa thuận hũa giải cú hiệu lực như một bản ỏn hay một phỏn quyết trọng tài thỡ sẽ nảy sinh vấn đề là cỏc bờn khụng cú cơ hội yờu cầu tũa ỏn tuyờn bố thỏa

thuận hũa giải vụ hiệu do bị nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe dọa trong quỏ trỡnh tiến hành hũa giải. Do vậy, lại cần phải quy định một cơ chế riờng để hủy thỏa thuận hũa giải do nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe dọa, bởi một phỏn quyết của tũa ỏn hay trọng tài khụng thể bị hủy dựa trờn cỏc căn cứ này vỡ cỏc bờn khụng chịu trỏch nhiệm trong việc ra phỏn quyết đú. Cũn nếu coi thỏa thuận hũa giải cú hiệu lực ràng buộc cỏc bờn như một hợp đồng thụng thường, thỡ mặc dự cú hạn chế là cỏc bờn vẫn phải tiến hành thủ tục khởi kiện để cưỡng chế thi hành thỏa thuận đú, nhưng cũng khụng hẳn làm mất đi tớnh ưu việt của phương thức hũa giải. Bởi khi khởi kiện để thực thi thỏa thuận hũa giải, nghĩa vụ chứng minh của bờn cú quyền sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều so với trường hợp khụng sử dụng phương thức hũa giải ngay từ đầu mà lựa chọn phương ỏn khởi kiện ra tũa ỏn để giải quyết tranh chấp, vỡ nghĩa vụ chứng minh sẽ chỉ giới hạn trong phạm vi những vấn đề đó thỏa thuận trong hũa giải, mà khụng phải chứng minh những tỡnh tiết của tranh chấp ban đầu. Ngoài ra, theo tỏc giả Tore Wiwen-Nilsson, nếu quy định việc chuyển húa thỏa thuận hũa giải thành một phỏn quyết trọng tài ghi nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn (trong tiếng Anh gọi là "a consent award", "an award on consent", hoặc "an award on agreed terms" - phỏn quyết trọng tài về cỏc điều khoản thỏa thuận), sẽ cũn đặt ra nhiều vấn đề phức tạp khỏc về nội dung và hỡnh thức thể hiện của phỏn quyết đú.

Luật mẫu về Hũa giải thương mại quốc tế của UNCITRAL khụng quy định cụ thể về hiệu lực của thỏa thuận hũa giải, mà để ngỏ vấn đề này cho phỏp luật quốc gia. Điều 14 Luật mẫu chỉ quy định: "Nếu cỏc bờn đạt được thỏa thuận giải quyết tranh chấp, thỏa thuận hũa giải đú cú tớnh ràng buộc và cú thể thi hành được" [62]. Điều 14 cũng chỳ thớch rằng cỏc quốc gia khi ban hành đạo luật hũa giải của nước mỡnh cú thể quy định rừ về phương thức thi hành thỏa thuận hũa giải hoặc dẫn chiếu tới cỏc quy định riờng về thi hành thỏa thuận đú. Quy định mang tớnh "mở" này của UNCITRAL phản ỏnh sự đa

dạng trong cỏch tiếp cận của cỏc quốc gia về điều chỉnh phỏp luật đối với hiệu lực của thỏa thuận hũa giải, vỡ vậy UNCITRAL khú cú thể đưa ra một giải phỏp mang tớnh thống nhất trong Điều 14 của Luật mẫu.

Tũa ỏn Hoa Kỳ được khuyến nghị cú thể thực thi bất cứ thỏa thuận hũa giải nào đó đạt được. Hướng dẫn của Ủy ban hũa giải đối với cỏc tiểu bang 2008 đó thiết lập một cơ chế theo đú cỏc thỏa thuận hũa giải cú thể được thực thi nếu cả hai bờn cú yờu cầu. Điều 6 hướng dẫn này chỉ rừ cỏc tiểu bang phải đảm bảo rằng cú thể cho phộp cỏc bờn, hoặc một trong số họ với sự đồng ý của bờn cũn lại, nội dung của thỏa thuận hũa giải cú hiệu lực thực thi. Nội dung của một thỏa thuận như vậy sẽ cú hiệu lực trừ khi, nội dung của thỏa thuận đú trỏi với phỏp luật của tiểu bang nơi yờu cầu được thực hiện thỏa thuận hoặc phỏp luật của tiểu bang đú khụng cú cơ chế thực hiện.

Hiệu lực của kết quả hũa giải đúng vai trũ quan trọng của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Quyết định của tũa ỏn mang tớnh ràng buộc về mặt phỏp lý và được thi hành bởi cỏc bờn tranh chấp và là kết quả cuối cựng của tranh chấp. Điều quan trọng cần lưu ý là quỏ trỡnh hũa giải khụng bắt buộc, nhưng thỏa thuận đạt được thụng qua quy trỡnh hũa giải cú giỏ trị ràng buộc. Một thỏa thuận hũa giải cú thể coi là một hợp đồng ràng buộc, mà sau đú cú thể được thi hành tại tũa ỏn. Cũng cú những lập luận cho rằng theo cơ chế coi thỏa thuận hũa giải là một hợp đồng này cỏc thỏa thuận hũa giải cú thể đạt được hiệu quả cao hơn so với việc coi thỏa thuận hũa giải là một bản ỏn được phỏn quyết bởi vỡ cỏc bờn đó tự nguyện tham gia trong việc xõy dựng cỏc điều khoản của thỏa thuận và vỡ thế nhiều khả năng tuõn thủ cỏc điều khoản của thỏa thuận. Vớ dụ: Một điều khoản thanh toỏn được chấp thuận bởi hai bờn sẽ cú khả năng thực thi cao hơn so với sự phỏn xột của tũa ỏn, bờn thua kiện khụng chấp nhận bản ỏn sẽ khụng thực hiện thanh toỏn.

Tuy nhiờn, một khi thỏa thuận hũa giải được coi như một hợp đồng, cú khả năng xảy ra việc một bờn vi phạm thỏa thuận vớ dụ như: sự thay đổi

tỡnh trạng kinh tế, trốn trỏnh nghĩa vụ. Ủy ban hũa giải cũng lưu ý rằng: Khi cỏc bờn vi phạm thỏa thuận hũa giải, thỡ nền kinh tế và cỏc mối quan hệ kinh tế sẽ cú nguy cơ đỡnh trệ, cỏc cơ chế thực thi cú sẵn cú thể bị ảnh hưởng hoặc suy yếu.

Như vậy hiện tại phỏp luật Hoa Kỳ vẫn đứng giữa hai luồng quan điểm nờu trờn. Tuy nhiờn về cơ bản phỏp luật Hoa Kỳ vẫn ủng hộ theo hướng hiệu lực của thỏa thuận đạt được thụng qua hũa giải bản chất là quỏ trỡnh tự quyết của cỏc bờn do đú nú được xem như một hợp đồng cú hiệu lực phỏp lý hoặc một thỏa thuận khụng ràng buộc. Phỏp luận Hoa Kỳ ủng hộ cỏc bờn thảo luận và đồng ý bằng văn bản thỏa thuận cỏc vấn đề liờn quan đến việc thực thi thỏa thuận này. Cỏc bờn cú quyền quyết định cỏc vấn đề như:

- Một thỏa thuận miệng khụng ràng buộc bằng lời núi, khụng được ghi nhận bằng văn bản bất cứ vấn đề gỡ ngoại trừ thực tế là họ đó giải quyết tranh chấp;

- Một thỏa thuận khụng ràng buộc bằng văn bản đặt ra cỏc điều khoản

của thỏa thuận; một văn bản thỏa thuận cú chữ ký của tất cả cỏc bờn và hũa giải viờn và sẽ là một hợp đồng cú hiệu lực giữa cỏc bờn, hoặc cú giỏ trị chung thẩm như phỏn quyết của tũa ỏn.

Thứ nhất là thỏa thuận hũa giải cú giỏ trị thực thi như một hợp đồng.

Như đó phõn tớch, quy trỡnh hũa giải cú thể khụng bắt buộc song kết quả hũa giải là bắt buộc. Tại nhiều bang, phương thức thụng thường để thực hiện hũa giải là coi đú như một hợp đồng. Điều quan trọng cần lưu ý rằng cỏc nguyờn tắc cơ bản hợp đồng như một hợp đồng khụng thể được thực hiện nếu cú yếu tố lừa dối, đe dọa cưỡng ộp hoặc nhầm lẫn cũng sẽ được ỏp dụng cho thỏa thuận hũa giải này.

Cỏc bản ghi nhớ sẽ được xỏc định cú mang giỏ trị ràng buộc hay khụng đối với cỏc bờn. Điều này nhấn mạnh sự cần thiết của hũa giải viờn trong việc thảo luận về đỳng vấn đề thực thi với cỏc bờn ngay từ đầu của quỏ

trỡnh và cũng trước khi ký bất kỳ thỏa thuận để đảm bảo rằng hiệu lực của thỏa thuận này phản ỏnh mong muốn của cỏc bờn. Hơn nữa, để phự hợp với cỏc nguyờn tắc phỏp luật hợp đồng chung cụng nhận tớnh hợp lệ của hợp đồng bằng miệng (tựy thuộc vào trường hợp ngoại lệ quan trọng như hợp đồng mua bỏn đất), Tũa ỏn ở Hoa Kỳ sẽ thực thi một thỏa thuận giải quyết hũa giải miệng, nếu được thuyết phục rằng cú sự thống nhất ý chớ của cỏc bờn giao kết. Tuy vậy, một số tiểu bang vẫn quy định rằng một thỏa thuận bằng văn bản như một điều kiện tiờn quyết để thực thi. Ủy ban hũa giải Hoa Kỳ cũng khuyến cỏo rằng một thỏa thuận hũa giải được thi hành như một hợp đồng nếu được lập bằng văn bản và cú chữ ký của tất cả cỏc bờn.

Thứ hai là thỏa thuận hũa giải thực thi như một phỏn quyết của tũa ỏn.

Trong nhiều trường hợp, cỏc bờn mong muốn thỏa thuận hũa giải cú giỏ trị như một phỏn quyết của tũa ỏn vỡ đú đem lại hiệu lực ngay tức thỡ tương tự như một bản ỏn mà khụng cần phải bắt đầu thủ tục tố tụng tư phỏp. Tuy nhiờn, một thỏa thuận dạng này sẽ đem đến khú khăn cho tũa ỏn trong việc xỏc định cỏc yếu tố hợp lý và hợp phỏp trờn bỡnh diện phỏp luật. Những thỏa thuận kiểu này chỉ được tũa ỏn chấp thuận trong trường hợp cú sự đỏnh giỏ, xem xột, giỏm định tư phỏp trước khi được xem như cú giỏ trị chung thẩm ràng buộc cỏc bờn. Vỡ lý do này, cỏc hũa giải viờn và cỏc bờn thỏa thuận phải rất cẩn trọng trong quỏ trỡnh soạn thảo để đảm bảo thỏa thuận đú phự hợp với cỏc quy định phỏp lý. Trong một số trường hợp, tũa ỏn sẽ ra cỏc quyết định khỏc với thỏa thuận hũa giải và cú thể gõy ảnh hưởng kinh tế bất lợi đến một hoặc cỏc bờn. Túm lại, tại Hoa Kỳ hiện nay, khi tiến hành hũa giải, hiệu lực của biờn bản hũa giải thành cũng được cỏc bờn tự quyết định. Trong trường hợp cỏc bờn đồng ý biờn bản hũa giải thành được thực thi như một hợp đồng thỡ sẽ thực thi theo cỏch thứ nhất, trong trường hợp cỏc bờn thỏa thuận biờn bản hũa giải thành cú giỏ trị thực thi chung thẩm, cỏc bờn sẽ thi hành theo cỏch thứ hai.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 68 - 74)