Hoàn thiện hành lang phỏp lý cho biện phỏp giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 78 - 79)

15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả

3.1.1. Hoàn thiện hành lang phỏp lý cho biện phỏp giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn

chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn

Cũng như trọng tài, hỡnh thức hũa giải là sự lựa chọn thay thế cho tố tụng tại tũa ỏn bằng việc tạo cho cỏc bờn sự linh hoạt và bảo đảm bớ mật. Mặt khỏc, chi phớ ngày càng tăng của tố tụng tại tũa ỏn nhiều khi cũng là gỏnh nặng khụng chỉ cho cỏc cỏ nhõn doanh nhõn mà cả đối với xó hội. Thờm vào đú, tố tụng tại tũa ỏn luụn luụn là hỡnh thức bắt buộc, cũn hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng hũa giải khụng mang tớnh bắt buộc. Trong hỡnh thức khụng bắt buộc này thỡ ngoài hai bờn tranh chấp cần cú người thứ ba, làm nhiệm vụ phõn xử, nhưng khỏc với tũa ỏn, họ là người trung gian, trung lập. Người này khụng ỏp đặt một quyết định nào đú với cỏc bờn, nhưng ngược lại vai trũ của người này là giỳp đỡ cỏc bờn, hỗ trợ, chỉ dẫn cỏc bờn tự giải quyết tranh chấp của họ. Thủ tục này hoàn toàn khụng mang tớnh nghi thức.

Việc sử dụng hỡnh thức giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn ở Việt Nam hiện nay chỉ mới được coi là việc làm tựy nghi của cỏc bờn. Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cũng đưa ra một quy tắc mang tớnh khuyến cỏo: "Trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài, cỏc bờn cú quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về giải quyết tranh chấp hoặc yờu cầu Hội đồng trọng tài hũa giải để cỏc bờn thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp" [22, Điều 9]. Tuy nhiờn, để bảo đảm tớnh hiệu lực của hỡnh thức trung gian hũa giải thương mại, cần tạo ra những cơ sở phỏp lý

vững chắc hơn, cũng giống như đó làm đối với Trọng tài Thương mại. Việc thể chế húa tư tưởng và định hướng này cần được thực hiện trờn những quan điểm sau đõy:

Thứ nhất, cần tạo dựng một chớnh sỏch cụng khai, chớnh thức khuyến

khớch cỏc bờn tự giải quyết tranh chấp trước hết bằng con đường hũa giải, tương tự như việc Nhà nước đó cú thỏi độ về hỡnh thức trọng tài thể hiện ở Điều 6 Luật Trọng tài thương mại: "Tũa ỏn từ chối thụ lý trong trường hợp cú thỏa thuận trọng tài" [22].

Thứ hai, cần quy định trỡnh tự, thủ tục mang tớnh giống tố tụng cho

cỏc hỡnh thức hũa giải với tớnh cỏch là những thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại. Thủ tục đú nhất thiết phải cho phộp làm rừ thiện ý của cỏc bờn giải quyết cỏc bất đồng của họ bằng hỡnh thức hũa giải.

Thứ ba, cần hỗ trợ xỳc tiến hỡnh thành một mạng lưới cỏc trung tõm

hũa giải thương mại và hỡnh thành, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ hũa giải viờn; xõy dựng cỏc bộ quy tắc về hũa giải.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 78 - 79)