Bài học cho việc xõy dựng phỏp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 74 - 78)

15 ngày kể từ ngày bắt đầu hũa giả

2.3. Bài học cho việc xõy dựng phỏp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

thƣơng mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn tại Việt Nam

Thụng qua việc phõn tớch về hũa giải thương mại ngoài tũa ỏn tại Việt Nam và Hoa Kỳ cho thấy hũa giải thực sự là một biện phỏp giải quyết tranh chấp hiệu quả, tiết kiệm được chi phớ và thời gian cho cỏc bờn, đồng thời phần nào giảm gỏnh nặng cho tũa ỏn. Tuy nhiờn để thực sự đạt được hiệu quả cao nhất của hũa giải tại Việt Nam thỡ cần phải xõy dựng mụ hỡnh giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn thớch hợp.

Vỡ hệ thống phỏp luật của Việt Nam về bản chất là theo hệ thống Dõn luật (Civil Law), do đú để hoạt động hũa giải được tổ chức một cỏch cú hệ thống và hiệu quả thỡ cần phải cú văn bản phỏp luật cụ thể điều chỉnh. Tuy nhiờn, nền tảng của hũa giải là dựa trờn sự tự nguyện của cỏc bờn, đề cao nguyờn tắc tự thỏa thuận nờn cũng khụng nờn quy định quỏ cụ thể và chặt chẽ. Do đú Việt Nam cần tiếp thu cú chọn lọc cỏc mụ hỡnh hũa giải tiờn tiến ở cỏc nước trờn thế giới, trong đú mụ hỡnh hũa giải tư nhõn tại Hoa Kỳ là một gợi ý trong việc xõy dựng chế định hũa giải tại Việt Nam.

Về cỏc hỡnh thức hũa giải, tại Hoa Kỳ cỏc hỡnh thức hũa giải phỏt triển đa dạng và phong phỳ theo thực tế tiến hành hũa giải của cỏc hũa giải viờn, tuy nhiờn tại Việt Nam hiện tại khi hũa giải cũn chưa đi vào chuyờn nghiệp, việc phỏt triển hũa giải chỉ nờn chỳ trọng vào hai hỡnh thức chủ yếu là hũa giải cú tổ chức (institutional mediation) và hũa giải theo vụ việc (ad-hoc).

Về tiờu chuẩn và trỡnh độ của hũa giải viờn, luật phỏp Hoa Kỳ khụng đưa ra tiờu chuẩn cố định nào đối với hũa giải viờn mà hũa giải viờn là do cỏc bờn tự quyết định. Tuy nhiờn, do nền kinh tế Hoa Kỳ và hoạt động hũa giải tại Hoa Kỳ đó phỏt triển theo hướng chuyờn nghiệp, cỏc chủ thể tham gia hũa giải tại Hoa Kỳ cú đủ trỡnh độ và khả năng lựa chọn hũa giải viờn phự hợp với nhu cần giải quyết tranh chấp của mỡnh. Tuy nhiờn điều này khụng phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của Việt Nam. Do đú, theo tiờu chuẩn chung, phỏp luật

Việt Nam vẫn nờn đưa ra cỏc quy định về việc hũa giải viờn phải là người cú tớnh độc lập, vụ tư và khỏch quan. Hũa giải viờn vẫn cần phải được đào tạo kỹ năng hũa giải cơ bản để trở thành hũa giải viờn chuyờn nghiệp phục vụ tại cỏc trung tõm hũa giải hoặc hoạt động với tư cỏch hũa giải viờn tự do. Tuy vậy, việc quy định quỏ cụ thể về bằng cấp hoặc số năm kinh nghiệm của hũa giải viờn thực sự khụng cần thiết, làm mất đi tớnh chủ động của cỏc bờn tranh chấp trong việc lựa chọn hũa giải viờn.

Về giỏ trị phỏp lý và hiệu lực thi hành của thỏa thuận hũa giải, phỏp luật Mỹ đang đi theo hướng cho cỏc bờn tự lựa chọn thỏa thuận. Dự thảo nghị định hũa giải thương mại Việt Nam cũn bỏ ngỏ vấn đề này cho thấy sự lỳng tỳng của cỏc nhà lập phỏp trong việc nờn quy định thỏa thuận hũa giải thành này cú giỏ trị như một hợp đồng hay một phỏn quyết của tũa ỏn. Như vậy, hướng đi của phỏp luật Mỹ cũng là một gợi ý cho việc xõy dựng quy định này, việc trao quyền cho cỏc bờn vừa giỳp cơ quan lập phỏp cú giải phỏp cho vấn đề, vừa đề cao nguyờn tắc tự do ý chớ của cỏc bờn. Tuy vậy, vẫn cần sự hỗ trợ từ tũa ỏn trong việc đăng ký, cụng nhận và thi hành thỏa thuận hũa giải thành. Cú như vậy thỡ việc hũa giải mới thực sự đạt được ý nghĩa của nú.

Về việc phỏt triển mụ hỡnh hũa giải gắn với tũa ỏn, Hoa Kỳ đó cú vận dụng linh hoạt trong việc ủy thỏc cỏc vụ việc của tũa ỏn cho cỏc trung tõm hũa giải. Mụ hỡnh này là một sỏng kiến cú thể ỏp dụng vào Việt Nam nhằm thỳc đẩy hoạt động cải cỏch tư phỏp và giảm tải cụng việc của ngành tũa ỏn. Sự phỏt triển mụ hỡnh này được coi như sự xỳc tỏc giữa hỡnh thức hũa giải tũa ỏn và hũa giải tư nhõn. Tại cỏc nước đang phỏt triển, xu hướng thành cụng trong việc phỏt triển cỏc hoạt động hũa giải thể hiện vai trũ, sự hợp tỏc tớch cực của tũa ỏn. Để thực hiện mụ hỡnh này cỏc quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự 2004 và cỏc văn bản cú liờn quan cần được sửa đổi để phủ hợp. Hơn thế nữa, tũa ỏn cần cú hoạt động cụ thể trong việc chuyển giao nhiệm vụ hũa giải cho một số tổ chức hũa giải như VIAC, tổ chức hũa giải của Hiệp hội bảo vệ

người tiờu dựng… Đồng thời, ỏc tổ chức này được hỗ trợ kinh phớ hoạt động từ việc nhận một phần kinh phớ hũa giải từ tũa ỏn. Trong trường hợp cỏc bờn hũa giải thành, hồ sơ sẽ được chuyển lại tũa ỏn để thẩm phỏn ra Quyết định cụng nhận thỏa thuận hũa giải. Trong trường hợp cỏc bờn khụng đạt được thỏa thuận, vụ việc cũng sẽ được chuyển lại cho Tũa ỏn để đưa ra xột xử.

Tiểu kết chƣơng 2

Phỏp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết tranh chấp kinh tế đó cú những quy định về giải quyết tranh chấp kinh tế, trong đú cú hũa giải cỏc tranh chấp kinh tế. Cỏc quy định này bước đầu đỏp ứng được cỏc đũi hỏi bức thiết đối với việc hũa giải cỏc tranh chấp kinh tế. Tuy vậy, cỏc quy định này vẫn cũn nhiều điều bất hợp lý và bất cập, xa thực tế gõy ảnh hưởng khụng tốt đến việc giải quyết cỏc tranh chấp theo thủ tục hũa giải cỏc tranh chấp kinh tế, cần phải được sửa đổi, bổ sung.

Một trong những trở ngại cho quỏ trỡnh hũa giải cỏc tranh chấp kinh tế của tũa ỏn, làm cho hiệu quả và tỏc dụng của hũa giải khụng cao là phỏp luật hiện hành cũn thiếu những quy định về những phương phỏp hũa giải tranh chấp kinh tế với tư cỏch là một biện phỏp giải quyết tranh chấp độc lập ngoài tũa ỏn. Những phương phỏp này cần được luật húa để cú tớnh phỏp lý, gúp phần thiết thực giỳp hũa giải cỏc tranh chấp kinh tế một cỏch thống nhất, cú hiệu quả.

Phỏp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hũa giải ngoài tũa ỏn được phỏt triển dựa trờn hệ thống phỏp luật quy mụ và lõu đời về hũa giải. Tập trung của phỏp luật hũa giải thương mại ngoài tũa ỏn nằm ở Đạo luật Hũa giải thống nhất 2001 (UMA). UMA khụng đưa ra cỏc quy định chi tiết về nội dung hũa giải, trỡnh tự hũa giải, cảnh thức hũa giải mà căn bản chỉ đi sõu quy định về cỏc nguyờn tắc trong quỏ trỡnh hũa giải. Cỏc tiểu bang cú thể chấp nhận UMA hoặc tự quy định về luật hũa giải, song cần đỏp ứng cỏc nguyờn tắc cơ bản mà UMA đưa ra. Điều này cũng minh chứng cho

sự tụn trọng của cỏc nhà lập phỏp đối với quyền tự chủ, và tự quyết của cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.

Thụng qua việc nghiờn cứu lý luận và thực tiễn cỏc kinh nghiệm hũa giải tranh chấp kinh tế tại Hoa Kỳ, cú thể thấy rằng hũa giải khụng chỉ được cỏc nhà kinh doanh và cỏc Luật sư, Luật gia cụng nhận là một phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế một cỏch hữu hiệu; nú cũn được cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú thẩm quyền sử dụng để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế với những kết quả khả quan. Hoa Kỳ đó cú nhiều cố gắng, nỗ lực cụ thể để làm cho thủ tục hũa giải tranh chấp kinh tế trở thành một dịch vụ phổ biến, cú tổ chức, được cụng nhận về mặt phỏp lý, được sử dụng một cỏch hữu hiệu theo yờu cầu của cỏc bờn cú tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Những thành cụng và kinh nghiệm về hũa giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Hoa Kỳ cú thể được lựa chọn và ỏp dụng một cỏch phự hợp vào điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam, vỡ chỳng ta đang từng bước xõy dựng và hoàn thiện một khung phỏp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Chớnh sỏch và phỏp luật về kinh tế, thương mại núi chung và chớnh sỏch, phỏp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại núi riờng cần phải tương thớch và phự hợp với chớnh sỏch và phỏp luật về kinh tế và thương mại của cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án (Trang 74 - 78)